Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 2 Con đường mùa đông
Soạn văn bài 2 Con đường mùa đông trong sách ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức
Trong bài học về Con đường mùa đông trong sách Soạn ngữ văn lớp 11, chúng ta sẽ được hướng dẫn cách phân tích và hiểu rõ nội dung của bài văn. Đồng thời, các em học sinh cũng sẽ được cung cấp phần đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập. Điều này giúp các em nắm vững kiến thức và áp dụng chúng một cách hiệu quả. Hi vọng rằng, qua việc học bài này, các em sẽ có một cái nhìn sâu hơn về nghệ thuật viết văn và rèn luyện được kỹ năng phân tích văn bản.
Bài tập và hướng dẫn giải
TRƯỚC KHI ĐỌC
Câu hỏi: Hãy hình dung những trở ngại tinh thần mà một người độc hành trên đường lạnh vắng có thể phải đối diện. Theo bạn, để vượt qua những trở ngại đó, người ta có thể làm gì?
ĐỌC VĂN BẢN
Câu hỏi 1. Giữa ngoại cảnh và những hình ảnh xuất hiện trong tâm tưởng có sự tương phản như thế nào?
Câu hỏi 2. Lời than "Ôi buồn đau, ôi cô lẻ.." kết nối tâm tưởng nhân vật trữ tình với ai? Ở đâu?
Câu hỏi 3. Những hình tượng thơ đã xuất hiện trong bài được điểm lại như thế nào?
SAU KHI ĐỌC
Câu hỏi 1. Nhan đề bài thơ Con đường mùa đông gợi cho bạn những liên tưởng gì?
Câu hỏi 2. Những hình ảnh ( trăng”, "cột sọc chí đường”) và am thanh (“tiếng lục lạc”, “kìm đồng hồ kêu tích tắc") trong bài thợ đã điền tả mẫu thuẫn giữa nỗi buồn với ý thức vận động vượt qua trở ngại của nhân vật trữ tình trên con đường mùa đông như thể nào?
Câu hỏi 3. Xác định những hình ảnh, hoạt động tương phân trong khổ thơ 4. Nhân vật trữ tình xuất hiện ớ khổ thơ này có còn chìm trong cảnh vật u buồn nữa không? Vì sao?
Câu hỏi 4. Xác định không gian, thời gian tâm tưởng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ 5 - 6. Hãy hình dung nhân vật trữ tình được tận hưởng những gì và tiếp tục đấu tranh với nổi buồn ra sao.
Câu hỏi 5. "Xe tam mã”, “bài ca của người xà ích”, “mái lều, ánh lửa”, "Nhi-na” có ý nghĩa tinh thần thế nào đối với hành trình của nhân vật trữ tình trên “con đường mùa đông"?
Câu hỏi 6. Nêu nhận xét về những hình tượng thơ được điểm lại trong khổ thơ cuối. Hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn về cách lấy lại cảm giác bình yên trên những “con đường mùa đông” trong cuộc đời.
Câu hỏi 7. Bạn có nhận xét gì về cấu tứ của bài thơ? Hãy liên hệ với một bài thơ khác có cùng kiếu cấu tứ này mà bạn biết
KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng mà bạn cho là đặc sắc nhất trong bài thơ Con đường mùa đông.
PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG
Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Con đường mùa đông.
Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Con đường mùa đông.
Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Con đường mùa đông.
Câu 4. Phân tích tác phẩm Con đường mùa đông.