Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 7 Cà Mau quê xứ (Trích Uống cà phê trên đường của Vũ) Trần Tuấn.

Soạn văn bài 7 Cà Mau quê xứ (Trích Uống cà phê trên đường của Vũ) Trần Tuấn sách ngữ văn lớp 11 tập 2 kết nối tri thức

Trong sách Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức, bài 7 về Cà Mau quê xứ (Trích Uống cà phê trên đường của Vũ) của tác giả Trần Tuấn đã được biên soạn một cách tổng quát và dễ hiểu. Sách cung cấp phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập trong chương trình học của sách giáo khoa. Hy vọng, thông qua việc đọc sách này, các em học sinh sẽ hiểu rõ hơn về nội dung bài học và nắm vững kiến thức. Các biểu cảm và sắc thái đa dạng được mô tả trong sách, giúp người đọc cảm nhận sâu hơn về văn học và văn hóa Cà Mau.

Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Ba tiếng "Mũi Cà Mau" gợi lên trong bạn những suy nghĩ, cảm xúc gì?

Trả lời: Tên gọi Cà Mau có xuất phát điểm từ cách đồng bào Khmer gọi tên vùng đất này là "Tưk Kha-mau", có... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Bạn đã biết được gì về vùng đất Mũi Cà Mau (qua sách báo, phim ảnh và các phương tiện truyền thông,...)?

Trả lời: Cà Mau có nhiều địa danh nổi tiếng như: Đình Tân Hưng, Hồng Anh Thư Quán, Biệt khu Hải Yến Bình... Xem hướng dẫn giải chi tiết

ĐỌC VĂN BẢN 

Câu hỏi 1. Tác giả đến Mũi Cà Mau với mục đích gì?

Trả lời: Tác giả đến Mũi Cà Mau với mục đích là đi chơi.  Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Chú ý những liên tưởng của tác giả về văn học.

Trả lời: Những liên tưởng của tác giả về văn học đó là những cái phai của Nguyễn Tuân, Anh Đức, Xuân Diệu từ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Trạng thái tình cảm của tác giả và mọi người khi đến với Mũi Cà Mau.

Trả lời: Đối với tác giả, đây là vùng đất luôn nằm trong trí tưởng tượng từ lâu của mình, tác giả đã ấp ủ nó... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Hình ảnh nhà thơ Nguyễn Bính xuất hiện trong liên tưởng góp phần tô đậm thêm tâm trạng gì của người viết?

Trả lời: Hình ảnh nhà thơ Nguyễn Bính xuất hiện trong liên tưởng góp phần tô đậm thêm tâm trạng nhớ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Từ "xứ" được nói ở đây có kết nối như thế nào với nhan đề?

Trả lời: Từ "xứ" ở đây chỉ các địa điểm của mũi Cà Mau.  Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Chú ý cái nhìn của người viết đối với những chi tiết thực của đời sống được ghi lại.

Trả lời: Họ đều dành tình cảm cho nơi đây, lưu luyến không rời. Lang thang đi qua nhiều mảnh đất, từ “xứ”... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 7. Những khó khăn, bộn bề mà con người ở đất Mũi Cà Mau đã trải qua.

Trả lời: Những con tôm bị ngạt thở vì sình lầy, những cây đước bị mọi người thi nhau đốn hạ đước để cho ra... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 8. Cách thể hiện cảm xúc của tác giả ở phần kết.

Trả lời: Ông thấy mọi thứ ở đây đều đẹp và đặc biệt, mà không ở nơi đâu có được. Để rồi nhà văn nhớ nhung,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Tác giả có tâm thế như thế nào khi đến với Mũi Cà Mau? Tâm thế đó có ý nghĩa gì đối với người viết tản văn?

Trả lời: Tác giả mang một tâm thế thoải mái khi đến với Mũi Cà Mau. Tâm thế đó sẽ giúp nhà văn có cái nhìn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Tính chất tươi mới, sống động của thực tế đời sống con người vùng Đất Mũi được thể hiện qua những khung cảnh, nhân vật nào?

Trả lời: Trần Tuấn đã miêu tả cái khung cảnh thiên nhiên này bằng ngòi bút thật sống động và chân thật.... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Đến với Mũi Cà Mau, tác giả liên tưởng đến những nhà thơ, nhà văn nào đã có duyên nợ với vùng đất này? Những liên tưởng đó có ý nghĩa gì?

Trả lời: Khung cảnh ở Cà Mau được tác giả gợi ra qua những trang ký của Nguyễn Tuân, Anh Đức và Xuân Diệu.... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Chất trữ tình được thể hiện như thế nào trong bài tản văn?

Trả lời: Khi đã rời đất Cà Mau trong tác giả vẫn còn rất nhiều cảm xúc, lời nói chưa có lời giải đáp.... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Dưới ngòi bút tác giả, sắc màu riêng của vùng Đất Mũi hiện lên như thế nào?

Trả lời: Vừa mang chất hiện thực vừa mang chất trữ tình.  Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Nêu nhận xét của bạn về cách sử dụng ngôn ngữ và các biện pháp tu từ trong tác phẩm.

Trả lời: Ngôn ngữ: mang đậm chất tản văn Biện pháp tu từ: sử dụng các câu hỏi tu từ  Xem hướng dẫn giải chi tiết

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Từ ý của câu "Không có khói, mà sao bước chân lên tài rời Mũi, mắt tôi chợt cay nhòe", hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về cảm xúc đối với Mũi Cà Mau.

Trả lời: Qua văn bản trên đã cho ta thấy được Cà Mau trên dáng hình Việt Nam. Nó hiện lên với vẻ đẹp tươi... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Cà Mau quê xứ (Trích Uống cà phê trên đường của Vũ) Trần Tuấn.

Trả lời: 1. Giá trị nội dungTác phẩm là những trải nghiệm của tác giả trên đất mũi Cà Mau và những tình cảm... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Cà Mau quê xứ (Trích Uống cà phê trên đường của Vũ) Trần Tuấn..

Trả lời: Tác phẩm Cà Mau quê xứ được khắc họa chân thực về mảnh đất Cà Mau, phía cuối của hình chữ S Việt... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Cà Mau quê xứ (Trích Uống cà phê trên đường của Vũ) Trần Tuấn.

Trả lời: 1. Tác giả- Trần Tuấn sinh năm 1967, tên khai sinh là Trần Ngọc Tuấn- Đặc điểm nghệ thuật: Trong... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Phân tích tác phẩm Cà Mau quê xứ (Trích Uống cà phê trên đường của Vũ) Trần Tuấn..

Trả lời:      Những miền tổ quốc trên đất nước luôn là nguồn cảm hứng để mỗi nhà thơ, nhà văn... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04921 sec| 2304.258 kb