Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 6 Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Phân tích chi tiết về sách Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức - Bài 6 Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Trong sách ngữ văn lớp 11 tập 2 kết nối tri thức, bài học về Trao duyên từ trích dẫn trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là một phần quan trọng của chương trình học. Bài học này giúp học sinh hiểu rõ hơn về tác phẩm và cách thức thể hiện tình cảm trong văn học cổ điển.

Bài học cung cấp đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập, giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ. Việc hiểu rõ bài học qua sách giáo khoa giúp học sinh phát triển tư duy, khả năng phân tích và tự suy nghĩ.

Tuy nhiên, để học sinh thực sự hiểu và áp dụng kiến thức, cần phải có sự tự chủ, ý thức học tập cao và sự hướng dẫn cụ thể từ giáo viên. Bằng cách này, học sinh có thể thấy mục tiêu học tập rõ ràng và đạt được kết quả cao trong việc hiểu bài học và áp dụng kiến thức vào thực tế.

Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi: Mối tình Kim - Kiều được Nguyễn Du miêu tả như một "thiên tình sử" tuyệt đẹp. Bạn hãy đọc một đoạn thơ trong Truyện Kiều hoặc một bài thơ của tác giả khác nói về tình yêu của họ.

Trả lời: Kim Trọng phải về Liêu Dương hộ tang chú. Lúc chia tay, Thúy Kiều lại phải chủ động trong tình cảm.... Xem hướng dẫn giải chi tiết

ĐỌC VĂN BẢN 

Câu hỏi 1. Hình dung bối cảnh của cuộc trao duyên (thời gian, không gian, hoàn cảnh của nhân vật)

Trả lời:  Sau đêm thề nguyện giữa Kim Trọng và Thúy Kiều, Kim Trọng phải về gấp hộ tang chú ở Liễu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Chú ý nội dung lời "hỏi han" của Thúy Kiều 

Trả lời: Lời hỏi han của Thúy Kiều nhắc nhở Thúy Vân sao vô tư và ngủ một giấc ngon lành y như chẳng có... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Theo dõi, cảm xúc, suy nghĩ của Thúy Kiều: 

- Khi nói lời nhờ cậy Thúy Vân; 

- Khi trao kỉ vật cho Thúy Vân. 

Trả lời: - Khi nói lời nhờ cậy Thúy Vân: lòng rối như tơ vò - Khi trao kỉ vật cho Thúy Vân: xót xa, tủi... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Chú ý lời Thúy Kiều dặn dò Thúy Vân khi trao kỉ vật.

Trả lời: Khi tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng đang diễn ra tươi đẹp và đằm thắm thì thình lình tai biến... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Mười dòng thơ cuối là lời Thúy Kiều nói với ai?

Trả lời: Thúy Kiều nói với Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng. Xem hướng dẫn giải chi tiết

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Nêu bố cục của đoạn trích và chỉ ra đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời đối thoại, lời độc thoại của các nhân vật.

Trả lời: Bố cục: - Phần 1 (12 câu đầu): Kiều thuyết phục và trao duyên cho Thúy Vân- Phần 2 (14 câu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân trong thời điểm nào?

Trả lời: Việc trao duyên của Thúy Kiều cho Thúy Vân diễn ra trước khi Kiều thu xếp việc bán mình. Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Đọc đoạn thơ (từ câu 719 đến 748) và trả lời các câu hỏi sau:

a. Lời nhờ cậy Thuý Vân được Thuý Kiều bày tỏ với thái độ như thế nào? Tìm hiểu giá trị của những từ ngữ được dùng đề thể hiện thái độ đó.

b. Thúy Kiều đã đưa ra những lí lẽ gì để thuyết phục Thuý Vân nhận lời trao duyên?

c. Khi trao kỉ vật cho Thuý Vân, Thuý Kiều đã dặn dò những gì? Lời dặn dò ấy có nhất quán với lời nàng nhờ cậy và thuyết phục Thúy Vân trước đó hay không? Chỉ ra những từ ngữ, chỉ tiết thể hiện sự nhất quản hoặc không nhất quán ấy.

d. Nêu diễn biến tâm lí của Thúy Kiều khi nói lời trao duyên và khi trao kỉ vật cho Thuý Vân. Hãy phân tích, lí giải diễn biến tâm lí đó.

Trả lời: a. “Cậy, lạy, thưa” là những từ mà người ở vai dưới nói chuyện với người vai trên. Những từ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong mười dòng thơ cuối (chú ý sự thay đổi đối tượng tâm tình và giọng điệu).

Trả lời: “Trăm nghìn gửi lạy tình quân….……………………………..Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”Sau khi trao duyên... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong đoạn trích. Hãy minh họa bằng một ví dụ mà bạn thấy tâm đắc.

Trả lời: Vẻ đẹp ngôn từ trong đoạn trích được thể hiện qua tính hình tượng, gợi lên những hình ảnh khiến... Xem hướng dẫn giải chi tiết

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Truyện Kiều là tiếng nói hiểu đời, thương đời của Nguyễn Du. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chỉ ra biểu hiện của sự "hiểu" và "thương" ấy trong đoạn trích Trao duyên.

Trả lời: Giá trị tiêu biểu của văn học không nằm ở hiện tượng bề ngoài mà nằm ở chiều sâu hiểu biết về con... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du).

Trả lời: 1. Giá trị nội dung:Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh của Thúy Kiều khi phải... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du).

Trả lời: Đoạn trích nói lên bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh của Thúy Kiều khi phải dứt lòng trao lại... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3. Em hãy nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du).

Trả lời: 1. Tác giả- Tiểu sử:Nguyễn Du: Nguyễn Du (1765 – 1820), tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên ông... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Phân tích tác phẩm Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du).

Trả lời: Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng đang tươi đẹp, nồng nàn thì Kim Trọng phải về Liêu Dương hộ... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.08847 sec| 2291.945 kb