Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 2 Tràng Giang (Huy Cận)

Soạn văn bài 2 Tràng Giang (Huy Cận) - Hướng dẫn chi tiết cho học sinh

Bài 2 Tràng Giang trong sách ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức là một bài văn ngắn của tác giả Huy Cận, đề cập đến cuộc sống và tình yêu thương gia đình. Việc soạn văn bài này giúp học sinh tiếp cận và hiểu rõ hơn về tác phẩm của tác giả, cũng như rèn luyện kỹ năng viết văn của mình.

Trong phần đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết, các em sẽ được hướng dẫn cách phân tích chi tiết về nội dung, ngôn ngữ, ý nghĩa của bài văn. Đồng thời, các bài tập liên quan đến bài học cũng được giải thích dễ hiểu, giúp học sinh nắm vững kiến thức và cải thiện kỹ năng viết văn của mình.

Hy vọng rằng thông qua việc soạn văn bài 2 Tràng Giang này, các em học sinh sẽ hiểu sâu hơn về tác phẩm, rèn luyện được kỹ năng viết văn cũng như phát triển khả năng tự suy nghĩ, phê phán và sáng tạo của mình.

Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Theo bạn, vì sao người đọc lại có thể rung động trước bài thơ được viết bởi một người xa lạ, có những trải nghiệm khác biệt với mình?

Trả lời: Theo em, người đọc có thể rung động trước bài thơ được viết bởi một người xa lạ, có những trải... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Hình ảnh xuất hiện ở câu cuối khổ thơ có thể gợi lên những cảm nhận gì?

Trả lời: Em cho rằng cảnh trời đất mênh mông trong buổi chiều tà thường mang đến một ý nghĩa rất đặc biệt.... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Thế nào là "sâu chót vót'?

Trả lời: “Sâu chót vót” là tính từ để miêu tả bầu trời xanh thẳm. Đó là bầu trời không chỉ cao, xanh, hun... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Chú ý đặc điểm chính tả và ngữ âm của từ láy " dợn". 

Trả lời: “Dợn dợn” là một từ láy hoàn toàn. Thường thì người ta sẽ sử dụng từ “rợn rợn” để thể hiện cảm giác... Xem hướng dẫn giải chi tiết

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Bạn có cảm nhận gì về nhan đề Tràng giang? Nhan đề và lời đề từ liên quan thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ?

Trả lời: Nhan đề “Tràng giang” theo em hiểu đó là một con sông dài vô tận. Đồng thời, từ Tràng giang còn gợi... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Có thể dùng những từ nào để chỉ tính chất của khung cảnh được "vẽ" ra trong bài thơ

Trả lời: Từ ngữ để chỉ tính chất của khung cảnh trong bài thơ như: điệp điệp, song song, đìu hiu, sâu chót... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Bạn dựa vào đâu để xác định như vậy?

Trả lời: - Bài thơ được cấu tứ theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt với nhịp thơ 4/3. Lời thơ miêu tả từ ngoài... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Chỉ ra sự tương phản giữa các hình ảnh trong khổ thơ thứ hai. Sự tương phản đó có ý nghĩa gì và tiếp tục được triển khai ở các khổ thơ kế tiếp như thế nào?

Trả lời: - Hai câu đầu nổi bật sự đìu hiu, vắng lặng của cảnh chiều:   + đứng trước không... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Bài thơ có những điểm khác lạ nào trong cách sử dụng ngôn ngữ? Hãy làm rõ hiện tượng này qua phân tích một ví dụ bạn cho là tiêu biểu.

Trả lời: Ngay câu thơ đầu bài thơ không chỉ nói sông, mà nói buồn, nói về một nỗi buồn bất tận, bằng một... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Nêu một số thi liệu truyền thống xuất hiện trong văn bản. Việc tác giả sử dụng những thi liệu ấy cho biết thêm điều gì về cấu tứ của bài thơ?

Trả lời: - Đề tài sông nước: Đây là đề tài quen thuộc của thi sĩ muôn đời, đặc biệt là thơ cổ- Nhan đề Tràng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 7. Tràng giang thường được nhìn nhận là bài thơ giàu yếu tố tượng trưng. Bạn suy nghĩ về vấn đề đó như  nào?

Trả lời: Hình ảnh "sóng", con thuyền, củi một cành khô là biểu trưng cho kiếp người vô định, lang thang,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 8. Bài thơ đã giúp bạn có thêm được cảm nhận gì về đời sống, về mối quan hệ giữa con người cá nhân với vũ trụ vô biên?

Trả lời: Bài thơ cho ta thấy được mình thật nhỏ bé trước không gian mênh mông, vũ trụ rộng lớn. Và chợt nhận... Xem hướng dẫn giải chi tiết

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bày tỏ sự tâm đắc của bạn về một phương diện nổi bật của bài thơ Tràng giang.

Trả lời: Bài tham khảo 1: Bài thơ “Tràng giang” ra đời vào năm 1939 khi hồn thơ của Huy Cận mang nét u... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Tràng Giang (Huy Cận).

Trả lời: 1. Giá trị nội dungBài thơ “Tràng Giang” đã vẽ trước mắt ta những một bức tranh hùng vĩ, với cách... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Tràng Giang (Huy Cận).

Trả lời: Cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp quê hương và tình yêu đất nước da diết. Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Tràng Giang (Huy Cận).

Trả lời: 1. Tác giả*Tiểu sử- Huy Cận (1919-2005) quê ở làng Ân Phú, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.- Thuở nhỏ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Phân tích tác phẩm Tràng Giang (Huy Cận).

Trả lời: Cù Huy Cận (1919-2005), bút danh Huy Cận là một trong những đại biểu xuất sắc nhất của phong trào... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.05017 sec| 2291.508 kb