Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 9 Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)

Soạn văn bài 9 Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) - Ngữ văn lớp 11

Trên trang sách Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức, Bài 9 Bài ca ngất ngưỡng của tác giả Nguyễn Công Trứ được giải thích chi tiết và dễ hiểu. Hướng dẫn đáp án chuẩn cho từng bài tập trong chương trình học. Chúng tôi hy vọng rằng thông qua sách giáo khoa này, các em học sinh sẽ hiểu rõ và nắm vững kiến thức bài học.

Các bạn học sinh cần phải đọc và suy ngẫm nội dung của bài thơ, từ đó rút ra những ý nghĩa sâu sắc mà tác giả muốn truyền đạt. Đồng thời, cần phải phân tích và trình bày ý kiến cá nhân một cách logic và chi tiết. Việc này giúp củng cố kiến thức về văn học cũng như rèn luyện kỹ năng viết văn cho học sinh.

Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Theo quan sát của bạn, hiện nay vấn đề "cá tính" được giới trẻ nhìn nhận như thế nào? 

Trả lời: Cá tính là một phong cách, lối sống khác với mọi người. Cá tính được thể hiện trên nhiều phương... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Nêu ý nghĩa của bạn khi nghe nhận xét về một người nào đó có "vị trí cao ngất ngưởng" và khi nghe đánh giá về một ai đó có "thái độ ngất ngưởng". Từ "ngất ngưởng" trong hai trường hợp trên có giống nhau không?

Trả lời: Vị trí cao ngất ngưởng: là một vị trí cao trong xã hội có quyền thế. Thái độ ngất ngưởng: là... Xem hướng dẫn giải chi tiết

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Tự thuật của tác giả về hành trang cuộc đời mình: 

- "Ngất ngưởng" trên đường công danh; 

- "Ngất ngưởng" khi rời chốn quan trường.

Trả lời: "Ngất ngưởng" trên đường công danh: chỉ sự thao lược, tài năng, phong cách ngạo nghễ khi làm quan... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Thái độ, cảm xúc của tác giả khi "tổng kết" về cuộc đời mình.

Trả lời: Nguyễn Công Trứ đã tự kể về mình, tự thuật, tự đánh giá về bản thân    + Giọng điệu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Liệt kê những từ ngữ mang tính chất tự xưng của tác giả trong bài hát nói. Những từ ngữ ấy đã thể hiện được điều gì về phong cách, tư tưởng của Nguyễn Công Trứ khi tự nhìn nhận về mình?

Trả lời: Trong bài thơ tác giả đã sử dụng các từ, cụm từ mang tính chất tự xưng, đó là: Ông Hi Văn tài... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Căn cứ vào mạch ý của bài thơ, có thể chia bố cục tác phẩm thành mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần.

Trả lời: - Phần 1 (6 câu thơ đầu): quan điểm sống ngất ngưởng khi làm quan- Phần 2 (10 câu thơ tiếp): quan... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Tra từ điển và chỉ ra những nét nghĩa khác nhau của từ "ngất ngưởng". Căn cứ vào mạch ý của văn bản để xác định ý nghĩa của từ này ở từng trường hợp xuất hiện.

Câu hỏi 4. Thái độ sống, phong cách sống "ngất ngưỡng" đã được tác giả thể hiện ở những phương diện, khía cạnh cụ thể nào? Suy nghĩ của bạn về cách lựa chọn lối sống, cách ứng xử cũng như cá tính của tác giả.

Trả lời: - Quan điểm sống ngất ngưởng khi làm quan: đây là quan niệm mà ông đã nói nhiều bài thơ, cho rằng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Nêu nhận xét về phong cách ngôn ngữ của tác giả thể hiện trong bài hát nói (chú ý các phương diện: cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh; các biện pháp tu từ; vần và nhịp điệu).

Trả lời: Ngôn ngữ hát nói của Nguyễn Công Trứ cũng rất đa dạng về nhạc điệu, màu sắc, đường nét. Nhà thơ sử... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Trình bày suy nghĩ của bạn về sự hội tụ những yếu tố đối lập trong phong cách hành xử của Nguyễn Công Trứ được thể hiện ở bài hát nói. Ngoài chủ đề chính, Bài ca ngất ngưởng còn có chủ đề nào khác? 

Trả lời: Điệp từ “khi” kết hợp với thủ pháp liệt kê tạo nhịp điệu dồn dập, hứng khởi. Lần lượt từng học vị... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 7. Theo bạn, hình ảnh con người nhà Nho nhập thế - hành đạo và hình ảnh con người phóng túng - tài tử trong bài thơ có tạo nên sự đối lập về nhân cách không? Vì sao?

Trả lời: Hình ảnh con người Nho nhập thế - hành đạo và hình ảnh con người phóng túng – tài tử trong bài thơ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bàn về cách ứng xử trước sự được mất, khen chê, may rủi,... mà tác giả đã thể hiện trong Bài ca ngất ngưởng.

Trả lời: Trong chúng ta khi sinh ra cũng đều phải học hỏi rất nhiều kiến thức trong cuộc sống để hoàn thiện... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ).

Trả lời: 1. Giá trị nội dungQua thái độ Ngất ngưởng, tác giả muốn thể hiện một phong cách sống tốt đẹp, một... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ).

Trả lời: Qua thái độ Ngất ngưởng, tác giả muốn thể hiện một phong cách sống tốt đẹp, một bản lĩnh... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)

Trả lời: 1. Tác giả- Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.- Cuộc... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Phân tích tác phẩm Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ).

Trả lời: Nếu như thể “ngâm khúc thể hiện một con người cô đơn, đau xót đi tìm những giá trị của mình bị mất... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.06375 sec| 2291.516 kb