Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 1 Vợ nhặt ( Kim Lân)

Phân tích chi tiết sách Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 1 Vợ nhặt (Kim Lân)

Sách Soạn văn bài 1 Vợ nhặt của tác giả Kim Lân là một phần trong bộ sách ngữ văn lớp 11 tập 1 kết nối tri thức. Sách cung cấp phần đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập trong chương trình học. Đối với học sinh, đây là nguồn tư liệu học tập quan trọng giúp họ hiểu rõ hơn về các bài học.

Việc soạn ngữ văn không chỉ đơn giản là việc trả lời câu hỏi, mà còn là cách để học sinh thể hiện sự hiểu biết, sáng tạo và ý tưởng của mình. Qua việc phân tích chi tiết các bài học như bài Vợ nhặt, học sinh có cơ hội hoàn thiện kỹ năng viết văn của mình và phát triển tư duy logic, sáng tạo.

Hi vọng rằng, qua việc học tập, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức và trở thành những người thông thái, hiểu biết hơn về văn học và văn hóa. Sách Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển kiến thức của học sinh.

Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Bạn biết gì về nạn đói năm Ất Dậu (1945) xảy ra ở Việt Nam?

Câu hỏi 2. Theo bạn, có phải lúc nào nghịch cảnh trong đời sống ( như nạn đói, thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh,....) cũng chỉ đẩy con người vào tình thế bi quan, tuyệt vọng hay không? Vì sao? 

Trả lời: Câu hỏi 1. Nạn đói năm Ất Dậu là một nạn đói lớn xảy ra tại miền Bắc Việt Nam trong khoảng từ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

ĐỌC VĂN BẢN 

Câu hỏi 1. Khung cảnh ngày đói được gợi ra qua những hình ảnh và cảm giác nào? 

Trả lời: Khung cảnh ngày đói được gợi ra qua những hình ảnh: những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Tâm trạng của Tràng và người "vợ nhặt" được bộc lộ qua những biểu hiện bên ngoài (ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ,...) nào? 

Trả lời: Tâm trạng của Tràng và người “vợ nhặt” được bộc lộ qua những biểu hiện:- Tràng: mặt phớn phởn khác... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Người dân trong xóm nghĩ và bàn luận hì khi thấy Tràng dẫn một người phụ nữ lạ về nhà?

Trả lời: Họ đứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán, có vẻ hiểu được đôi phần. Mọi người đều thắc mắc xem... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Những chi tiết nào thể hiện sự thay đổi trong tâm trạng của Tràng và người "vợ nhặt" khi về đến nhà?

Trả lời: Khi trở thành vợ Tràng, thị đã trở về với chính con người thật của mình là một người đàn bà hiền... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Chú ý ngôn ngữ và cách ứng xử của người phụ nữ trước khi theo Tràng về nhà.

Trả lời: Ngôn ngữ và cách ứng xử của người phụ nữ trước khi theo Tràng về nhà là một người phụ nữ ăn nói... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Việc Tràng chấp nhận hành động "theo về" của một người phụ nữ xa lạ thể hiện nét tính cách gì của nhân vật?

Trả lời: Việc Tràng chấp nhận hành động “theo về” của một người phụ nữ xa lạ thể hiện Tràng là một người vô... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 7. Chú ý hình thức lời văn được tác giả sử dụng để thể hiện tâm trạng bà cụ Tứ trong tình huống này.

Trả lời: Sự ngạc nhiên đến sững sờ khi thấy người đàn bà lạ trong nhà. - Tình huống đặc biệt làm cho bà... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 8. Tình cảm của bà cụ Tứ dành cho người con dâu mới được thể hiện qua giọng điệu và những từ ngữ nào? 

Trả lời:  Bà vừa mừng vừa tủi khi hiểu mọi chuyện. Với giọng điệu: nhẹ nhàng, thể hiện sự quan tâm, ân... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 9. Khung cảnh ngày mới được cảm nhận chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào?

Trả lời: Tràng nhận thấy sự thay đổi kì lạ của ngôi nhà (sân vườn, ang nước, quần áo,...)Tràng nhận ra vai... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 10. Chú ý những chi tiết miêu tả sự thay đổi của nhân vật bà cụ Tứ và người "vợ nhặt" trong buổi sáng của ngày đầu tiên sau khi Tràng nhặt được vợ.

Trả lời: Bà cụ Tứ thấy nhẹ nhõm, tươi tỉnh lên hẳn, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên; bà xăm xắn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 11. Chú ý vai trò chi tiết nồi chè khoán. 

Trả lời: Là một chi tiết đắt giá trong truyện, hình ảnh “nồi cháo khoán” còn có ý nghĩa rất cao về nghệ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 12. Tại sao bà cụ Tứ ngoảnh mặt vội ra ngoài, "không dám để con dâu nhìn thấy mình khóc"?

Trả lời: Bởi bà không muốn các con thấy được sự lo âu đau buồn. Bà cụ Tứ ngoảnh vội ra ngoài, “không... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 13. Tràng có tâm trạng như thế nào khi nghe câu chuyện mà người "vợ nhặt" kể?

Trả lời: Tràng thần mặt ra nghĩ ngợi, cái mặt to lớn bặm lại, khó đăm đăm. Miếng cám ngậm trong miệng hắn đã... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 14. Hình ảnh ''lá cờ đỏ" hiện lên trong tâm trí của Tràng có ý nghĩa gì?

Trả lời: Hình ảnh lá cờ hiện lên trong đầu Tràng: Tràng đã bắt đầu mơ hồ tìm thấy con đường đi cho tương lai... Xem hướng dẫn giải chi tiết

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Giữa nhan đề Vợ nhặt và nội dung câu chuyện có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Trả lời: - Trước hết, từ “vợ” là một danh từ thiêng liêng, dùng để chỉ người phụ nữ trong mối quan hệ được... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Xác định tình huống truyện và nêu ý nghĩa của nó.

Trả lời: Tình huống truyện: một anh chàng dân ngụ cư, xấu xí, nghèo khổ như Tràng lại có thể “nhặt”... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Câu chuyện trong Vợ nhặt được kể theo trình tự nào và có thể chia làm mấy phần?

Trả lời: - Phần 1 (từ đầu ... "tự đắc với mình"): Tràng đưa được người vợ nhặt về nhà- Phần 2 (tiếp ... "đẩy... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Theo trình tự của câu chuyện, các nhân vật đã có những thay đổi như thế nào từ diện mạo, tâm trạng đến cách ứng xử?

Trả lời: Tràng thì một người khờ khệnh, sống vô lo vô nghĩ cuối cùng đã biết lo cho cuộc sống tương... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Phân tích những nét đáng chú ý trong cách người kể chuyện quan sát và miêu tả sự thay đổi của các nhân vật (thể hiện ở các khía cạnh: điểm nhìn, lời kể và giọng điệu).

Trả lời: Nhân vật Tràng từ trong cuộc sống bước vào trang văn của Kim Lân chân thực gần như không gọt giũa... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Hãy nêu chủ đề và đánh giá giá trị tư tưởng của tác phẩm.

Trả lời: Chủ đề của Vợ nhặt là phản ánh đời sống của những con người bần cùng, lương thiện, trong cảnh... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 7. Có thể xem truyện ngắn Vợ nhặt là một câu chuyện cổ tích trong nạn đói hay không? Nêu và phân tích quan điểm của bạn về điều này.

Trả lời: Truyện ngắn Vợ nhặt không được coi là truyện cổ tích nạn đói vì dựa vào các đặc điểm của truyện cổ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về một thông điệp có ý nghĩa với bản thân được rút ra từ truyện ngắn Vợ nhặt.

Trả lời: Qua truyện “Vợ nhặt”, tác giả Kim Lân còn cho ta thấy được trong hoạn nạn, con người lao động càng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Vợ nhặt ( Kim Lân).

Trả lời: 1. Giá trị nội dung- Giá trị hiện thực:Tình cảnh thê thảm của người nông dân VIệt Nam trong nạn đói... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Vợ nhặt ( Kim Lân).

Trả lời: Vợ nhặt là tác phẩm kể về thờ kì nạn đói năm 1045. Nhân vật Tràng là người nông dân nghèo, xấu xí,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Vợ nhặt ( Kim Lân).

Trả lời: 1. Tác giả- Kim Lân (1920 – 2007), tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài.- Quê quán: làng Phù Lưu, xã Tân... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Phân tích tác phẩm Vợ nhặt ( Kim Lân).

Trả lời: Kim Lân là một trong những nhà văn viết ít nhưng thành công lớn trong sự nghiệp viết văn. Ông xuất... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04615 sec| 2327.758 kb