Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 9 Ôn tập học kì II

Soạn văn bài 9 Ôn tập học kì II ngữ văn lớp 11 tập 2 kết nối tri thức

Trong bài học này, chúng ta sẽ cùng điểm lại kiến thức đã học trong học kì II. Bài tập được cung cấp đầy đủ đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết, giúp các em học sinh nắm vững kiến thức. Hy vọng rằng sau khi tham gia bài học này, các em sẽ hiểu rõ hơn và tự tin hơn trong việc áp dụng kiến thức vào thực hành.

Hãy cùng nhau cố gắng và rèn luyện, để trở thành những con người thông thái và có khả năng xử lý tốt mọi tình huống trong cuộc sống. Chúc các em học tốt và đạt được kết quả cao trong học tập!

Bài tập và hướng dẫn giải

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC 

Câu hỏi 1. Sơ đồ hóa danh mục loại, thể loại văn bản đã học trong sách giao khoa Ngữ văn lớp 11, tập hai. Nêu nhan đề những văn bản cụ thể thuộc các loại, thể loại ấy.

Câu hỏi 2. Lập bảng phân loại những đơn vị kiến thức cốt lõi được trình bày trong phần Tri thức ngữ văn của mỗi bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập hai theo từng nhóm: kiến thức chung về loại, thể loại; kiến thức về các yếu tố cấu thành văn bản thuộc từng loại, thể loại; kiến thức về lịch sử văn học; kiến thức tiếng Việt.

Trả lời:  Tiêu chí Thể loại văn bản Các yếu tố cấu thành văn bảnKiến thức tiếng Việt Bài... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Nêu nhận xét về nội dung Bài 6 (Nguyễn Du - "Những điều trông thấy mà đau đớn lòng") trong sự so sánh với Bài 6 (Nguyễn Trãi - "Dành còn để trợ dân này") ở sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập hai để nhận ra đặc điểm và yêu cầu riêng của loại bài học về tác gia văn học.

Trả lời: Nội dung của Bài 6 (Nguyễn Du - "Những điều trông thấy mà đau đớn lòng") và Bài 6 (Nguyễn Trãi –... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Phân tích ý nghĩa của các nội dung thực hành tiếng Việt trong việc hỗ trợ hoạt động đọc văn bản ở sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập hai.

Trả lời: Bài 6, phần thực hành tiếng Việt ở đây chủ yếu nói về biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Nêu những kiểu bài viết và yêu cầu của từng kiểu bài đã được thực hành trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập hai.

Trả lời:  Kiểu bài Yêu cầuViết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học- Giới thiệu được tác... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Liệt kê các nội dung hoạt động của phần Nói và nghe được thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập hai và cho biết ý nghĩa của từng nội dung hoạt động đó.

Trả lời:  Nội dung hoạt động Ý nghĩa của hoạt động Giới thiệu một tác phẩm văn học - Bày... Xem hướng dẫn giải chi tiết

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 

Câu hỏi 1. Xác định ý tưởng chính mà nhà thơ Uýt-xla-oa Dim-bo-xca muốn triển khai qua đoạn trích. Ý tưởng đó gắn với từ khóa nào?

Trả lời: - Ý tưởng chính mà nhà thơ Uýt-xla-oa Dim-bo-xca muốn triển khai qua đoạn trích là sự tìm tòi khám... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Hãy nêu một số cụm từ được tác giả nhắc tới trong đoạn trích mà bạn cho là có ý nghĩa tương đương với cụm từ "tôi không biết".

Trả lời: Một số cụm từ có ý nghĩa tương đương với cụm từ “tôi không biết” được nhắc đến trong đoạn trích là... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Theo tác giả, việc tự xác nhận rằng "tôi không biết" có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của mỗi con người và của nhân loại nói chung? Bạn đánh giá như thế nào về các bằng chứng được tác giả nêu lên nhằm khẳng định quan điểm của mình?

Trả lời: Theo tác giả, việc tự xác nhận rằng “tôi không biết” có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống của chúng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Hãy nêu một ví dụ gắn với lĩnh vực sáng tạo thơ để minh họa cho vấn đề được tác giả đề cập trong đoạn 2.

Trả lời: Trường hợp này ta có thể kể đến chính là những sáng tác thơ của nhà thơ Xuân Diệu – ông hoàng thơ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Phân tích mạch lạc và liên kết của đoạn trích.

Trả lời: Tính mạch lạc và liên kết của đoạn trích được thể hiện rõ nét qua những từ nối như chính vì vậy,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ của bạn về hoạt động sáng tạo của nhà thơ nói riêng, của các nghệ sĩ nói chung từ những gì được gợi ý trong đoạn trích.

Trả lời: Hoạt động sáng tạo của con người luôn là vô tận, nhưng cái gì thúc đẩy sự sáng tạo của họ thì là... Xem hướng dẫn giải chi tiết

VIẾT 

Đề 1: Hãy tạo lập một văn bản thuyết minh có sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để giới thiệu một tác phẩm văn học được bạn đánh giá là đặc sắc.

Đề 2: Vấn đề xã hội nào hiện nay đang khiến bạn quan tâm nhiều nhất? Hãy viết một văn bản thuyết minh về vấn đề đó.

Đề 3: Ở mỗi người, nhu cầu tìm hiểu, khám phá thế giới kì diệu của nghệ thuật thường được khơi lên từ cuộc tiếp xúc bất ngờ với một tác phẩm cụ thể. Với bạn, tác phẩm nào đã đóng vai trò này? Hãy viết về tác phẩm đó.

Trả lời: Ai bảo dính vào duyên bút mực/ Suốt đời mang lấy số long đong. Nguyễn Bính đã từng than thở... Xem hướng dẫn giải chi tiết

NÓI VÀ NGHE 

Nội dung 1: Thuyết trình về một tác phẩm văn học được khuyến nghị đọc ở phần Củng cố, mở rộng của mỗi bài học.

Trả lời: Cuộc tình dang dở của Thúy Kiều – Từ Hải đã phải đứt đoạn khi trước nay chí lớn luôn là khao khát... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Nội dung 2: Trình bày bài thuyết minh về một vấn đề xã hội được tự chọn (có thể dựa vào bài viết của mình về vấn đề này, nếu đã có).

Trả lời: Giáo dục luôn là lĩnh vực được quan tâm hàng đầu, từ xưa đến nay. Từ các triều đại phong kiến cho... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Nội dung 3: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật từng để lại cho bạn nhiều suy nghĩ về vấn đề lựa chọn và hành động trong cuộc đời.

Trả lời: Tình cảm giữa  người với  người,  người với  vật,  người với đất là tư... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.06531 sec| 2295.078 kb