Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 5 Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare

Sách Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức: Bài 5 Sống, hay không sống - đó là vấn đề

Sách Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức mang đến cho độc giả bài học về tác phẩm "Hăm-lé t- Hamlet" của nhà văn William Shakespeare. Nội dung của bài học nói về câu hỏi quen thuộc "Sống, hay không sống - đó là vấn đề" được đặt ra bởi nhân vật chính trong tác phẩm. Sở dĩ câu hỏi này gây hiện hữu sâu sắc và lôi cuốn người đọc bởi nó đề cập đến ý nghĩa của cuộc sống và ý thức sống.

Việc phân tích chi tiết bài học từ sách giáo khoa giúp cho học sinh hiểu rõ hơn về nội dung tác phẩm, nhận biết sâu hơn về tâm lý và tư tưởng của nhân vật. Qua đó, học sinh có cơ hội suy ngẫm và đào sâu vào vấn đề về ý nghĩa cuộc sống và ý thức sống một cách trọn vẹn.

Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi: Theo bạn, việc ý thức về tình trạng bi đát của hoàn cảnh có khi nào ngăn trở con người hành động quyết đoán trong cuộc đời?

Trả lời: Theo em, việc ý thức về tình trạng bi đát của hoàn cảnh vừa có thể ngăn trở, lại vừa là động lực... Xem hướng dẫn giải chi tiết

ĐỌC VĂN BẢN 

Câu hỏi 1. Lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm- lét xuất hiện cho thấy điều gì về bầu không khí xã hội bao quanh chàng?

Trả lời: Lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm-lét xuất hiện cho thấy bầu không khí xã hội bao quanh... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Sự xung đột với cả thời đại đã để lại dấu ấn như thế nào trong nội tâm Hăm-lét?

Trả lời: Sự xung đột với cả thời đại đã để in hằn trong nội tâm của Hăm – lét. Chàng mang trong mình một... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Chú ý sự khác biệt giữa lời Hăm-lét nói với Ô-phê-li-a trong độc thoại và đối thoại.

Trả lời: * Sự khác biệt giữa lời Hăm – lét nói với Ô-phê-li-a trong độc thoại và đối thoại- Lời nói của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Chú ý việc thể hiện ý thức của Hăm-lét về mối quan hệ giữa nhan sắc và đức hạnh trong thời đại đảo điên.

Trả lời: Chàng tự ý thức được trong thời đại đảo điên, cái gọi là nhan sắc và đức hạnh của người phụ nữ cũng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Xác định ý nghĩa lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm-lét xuất hiện.

Trả lời: Lời đối thoại của các nhân vật trước khi Hăm – lét xuất hiện đã thể hiện rõ thái độ của các nhân... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Nêu nhận xét chung về tâm trạng của Hăm-lét thể hiện qua lỡi độc thoại. Theo mạch suy tưởng của Hăm-ét, lời độc thoại có thể chia làm mấy phản, nội dựng từng phần là gì?

Trả lời: - Nhận xét: tâm trạng của Hăm-lét dường như rất hỗn loạn. Chàng không biết mình nên đưa ra lựa chọn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Có thế xác định cách hiểu  Hăm lét về "sống" và *không sống” như thế nào?

Trả lời: Theo cách hiểu của Hăm-lét, “sống” và “không sống” là 2 khái niệm trừu tượng. Đó là chấp nhận, chịu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Nêu lí do khiến Hăm-lét cho rằng "chết" đáng "mong muốn” mà cũng là "điều khó khăn” buộc người ta phải "ngừng lại mã suy nghĩ”

Trả lời: Hăm-lét cho rằng “chết” đáng “mong muốn” mà cũng là “điều khó khăn” buộc người ta phải “ngừng lại... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Phân tích ý thức của Hăm-lét về những “khố nhục trên cỏi thể” mà con người phải gánh chịu. Theo bạn, Hăm-lét sợ “nỗi khổ nhục” gì ở cỗi “mênh rang sau khi chết”?

Trả lời: - Nhận thức của Hăm-lét về những “khổ nhục trên cõi thế” mà con người phải gánh chịu + Đó là... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Hăm-lét đã nhận thức như thế nào về nguyên nhân tình trạng do dự, không thể hành động quyết đoán của chính mình? Dựa vào phần tóm tất vở kịch, hãy cho biết Hăm-lét đã làm gì sau khi nhận thức được bản chất vấn đề.

Trả lời: - Hăm-lét tự nhận thức được vào sự do dự của bản thân mình. Nguyên nhân của tình trạng do dự xuất... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 7. Chỉ ra tính chất bị kịch của xung đột được thể hiện qua lời độc thoại của Hăm-lét. Theo bạn, trong xã hội hiện đại, xung đột đó có còn tồn tại hay không? Cân cứ để bạn nêu ý kiến về vấn đề này là gì?

Trả lời: - Bi kịch của xung đột được thể hiện qua lời độc thoại của Hăm-lét được thể hiện ở sự giằng xé của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống - đó là vấn đề.

Trả lời: Theo em, Hăm-lét là một người chuẩn mực, tài giỏi, đặc biệt chàng là một người có trách nhiệm. Dù... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare.

Trả lời: 1. Giá trị nội dung:Tác phẩm phản ánh chế độ dã man thời trung cổ. Qua nhân vật Hamlet, có thể thấy... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare.

Trả lời: Đoạn trích Sống hay không sống? Đó là vấn đề thuộc Hồi thứ III trong vở kịch Hamlet. Nội dung chính... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Sống, hay không sống - đó là vấn đề (Trích Hăm-lé t- Hamlet, Uy-li-am Sếch - xpia - William Shakespeare.

Trả lời: 1. Tác giả William Shakespeare (tên phiên âm: Uy-li-am Sếch-xpia) không rõ ngày sinh của... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.05018 sec| 2293.242 kb