Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 3 Cầu hiền chiếu

Soạn văn bài 3 Cầu hiền chiếu trong sách ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức

Bài soạn văn bài 3 Cầu hiền chiếu trong sách ngữ văn lớp 11 tập 1 kết nối tri thức cung cấp phần đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập trong chương trình học. Mục tiêu của chúng tôi là giúp học sinh nắm vững kiến thức bài học và hiểu rõ hơn về nội dung của bài học.

Chúng tôi hy vọng rằng, thông qua việc phân tích chi tiết, cụ thể và dễ hiểu, các em học sinh sẽ có sự hiểu biết sâu sắc hơn về bài học. Chúng tôi mong rằng, nội dung sách sẽ giúp các em nắm bắt được kiến thức một cách toàn diện và rõ ràng.

Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Có không ít câu chuyện thú vị về việc vua chúa hay lãnh đạo đất nước muốn chiêu mộ hiền tài ra gánh vác trọng trách quốc gia. Hãy chia sẻ một câu chuyện mà bạn biết.

Câu hỏi 2. Trong công cuộc xây dựng đất nước, việc trọng dụng người tài có ý nghĩa như thế nào?

Trả lời: Câu hỏi 1. Câu chuyện về nhà vua chiêu mộ hiền tài mà em biết là câu chuyện về vua Quang Trung... Xem hướng dẫn giải chi tiết

ĐỌC VĂN BẢN 

Câu hỏi 1. Phần 1: Nêu vấn đề gì?

Trả lời: Vấn đề được nêu trong đoạn 1 là một thực trạng của xã hội lúc bấy giờ. Đó là khi người tài nhưng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Dự đoán: Việc nêu thực trạng "trốn tránh việc đời" của kẻ sĩ dẫn đến ý gì sẽ được trình bày ở phần 3?

Trả lời: Việc nêu thực trạng “trốn tránh việc đời” của kẻ sĩ dẫn đến việc khẳng định sự cần thiết phải có... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Nhận xét về lí lẽ được sử dụng. 

Trả lời: Lý lẽ được tác giả sử dụng ở đây là một lý lẽ hết sức thuyết phục. Ông khẳng định mối quan hệ khăng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Giữa lí lẽ trình bày ở các phần trước với kế hoạch thực thi được nêu ở phần 4 có mối liên hệ như thế nào?

Trả lời: Lý lẽ trình bày ở phần trước với kế hoạch thực thi ở sau có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Ý nghĩa của lời khuyến dụ.

Trả lời: Lời khuyến dụ một lần nữa khẳng định xây dựng đất nước không chỉ là của nhà vua mà nó cần phải có... Xem hướng dẫn giải chi tiết

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Cầu hiền chiếu được ban bố với lí do và mục đích gì?

Trả lời: - Lí do: hoàn cảnh đất nước khi vừa mới trải qua chiến tranh, triều đình mới xây dựng, lòng dân... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Văn bản hướng tới đối tượng nào trong xã hội lúc bấy giờ? Khi vâng mệnh vua Quang Trung soạn chiếu này, Ngô Thị Nhậm đổi điện với những khó khăn gì trong việc thuyết phục các đối tượng đó ra gánh vác việc nước?

Trả lời: - Văn bản hướng đến đối tượng là các văn thân, sĩ phu yêu nước, những người có tài, những người đã... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Văn bản có mấy phần? Phân tích mối quan hệ giữa nội dung các phần.

Trả lời: - Văn bản gồm có 3 phần:+ P1: từ đầu… người hiền vậy → mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử+ P2:... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Nghệ thuật lập luận thể hiện như thế nào qua việc dùng lí lẽ và bằng chứng, phối hợp với các yếu tổ biếu cảm, thuyết minh?

Trả lời: Nghệ thuật lập luận được thể hiện qua việc sử dụng những lí lẽ, bằng chứng vô cùng xác đáng về thời... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Theo bạn, điều gì tạo nên sức thuyết phục của Cầu hiền chiếu?

Trả lời: Theo em, điều tạo nên sức hấp dẫn của Cầu hiền chiếu là lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, dẫn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Viết Cầu hiền chiếu trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt, tác giả đã gửi gắm khát vọng lớn lao nào đổi với đất nước?

Trả lời: Cầu hiền chiếu được viết trong hoàn cảnh đất nước vừa trải qua chiến tranh, triều đình mới thành... Xem hướng dẫn giải chi tiết

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về luận điểm: Người có tài cán phát huy tài năng của mình để đóng góp cho cộng đồng.

Trả lời: Từ xưa đến nay, người tài luôn giữ một vị trí quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước. Ngày... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Cầu hiền chiếu.

Trả lời: 1. Giá trị nội dungChiếu cầu hiền là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Cầu hiền chiếu.

Trả lời: Bài chiếu thể hiện đường lối cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung và cho thấy tinh thần đoàn kết... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Cầu hiền chiếu.

Trả lời: 1. Tác giả- Tiểu sửNgô Thì Nhậm (1746 – 1803) hiệu là Hi Doãn, người làng Tả Thanh Oai (làng Tó),... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Phân tích tác phẩm Cầu hiền chiếu.

Trả lời: “Chiếu cầu hiền” là bài chiếu mà vua Quang Trung- Nguyễn Huệ giao cho Ngô Thì Nhậm viết bài chiếu... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04249 sec| 2291.055 kb