Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 9 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu

Soạn ngữ văn lớp 11 kết nối tri thức Bài 9 - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu

Trong bài học Soạn văn bài 9 "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu" ở ngữ văn lớp 11 tập 2 kết nối tri thức, chúng ta sẽ được tìm hiểu về một tác phẩm văn học đặc sắc của nước ta. Chúng ta sẽ cùng nhau đào sâu vào tác phẩm của nhà thơ lớn Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu để hiểu rõ hơn về tư tưởng và triết lý sống của ông.

Bài học này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về phẩm chất văn nghệ, tinh thần tương thân tương ái của người Việt, qua đó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về văn hóa truyền thống của dân tộc. Chắc chắn rằng sau khi học xong bài này, chúng ta sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về văn hóa và tư tưởng dân tộc Việt Nam.

Hi vọng rằng bài học này sẽ giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về nền văn học truyền thống của dân tộc Việt Nam, từ đó có thêm động lực và niềm tự hào để tìm hiểu và phát huy tinh thần yêu nước, yêu văn hóa Việt Nam.

Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Hãy kể văn tắt hiểu biết của bạn về một tấm gương đã anh dũng hi sinh vì nền độc lập tự chủ của dân tộc trong thời kì chống thực dân Pháp xâm lược.

Trả lời: Võ Thị Sáu sinh năm 1933 là con ông Võ Văn Hợi và bà Nguyễn Thị Đậu. Về nguyên quán, trên bia... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Theo bạn, việc tưởng nhớ và tôn vinh những người đã hi sinh cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa như thế nào trong việc giáo dục thế hệ trẻ hiện nay?

Trả lời: Theo em, việc tưởng nhớ và tôn vinh những người đã hy sinh cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc có ý nghĩa... Xem hướng dẫn giải chi tiết

ĐỌC VĂN BẢN 

Câu hỏi 1. Chú ý cách ngắt nhịp câu văn biền ngẫu.

Trả lời: Cách ngắt nhịp của các câu văn không chỉ độc đáo, có nhịp điệu mà nó còn thể hiện rõ nội dung... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Hoàn cảnh xuất thân nghèo khó của nghĩa binh.

Trả lời: Từ nông dân nghèo khổ, những dân ấp, dân lân (những người bỏ quê đến khai khẩn đất mới để kiếm... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Thái độ của nghĩa binh đối với bọn cướp nước.

Trả lời:  Khi thực dân Pháp xâm lược người nông dân cảm thấy: Ban đầu lo sợ rồi đến trông chờ tin quan... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa binh. Chủ ý các hình ảnh đối lập.

Trả lời: - Tinh thần chiến đấu tuyệt vời: Vốn không phải lính diễn binh, chỉ là dân ấp dân lân mà “mến nghĩa... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Giọng văn trầm hùng, âm hưởng bi tráng.

Trả lời: Giọng văn tế như mang theo tiếng khóc thương của tác giả trước sự ra đi anh dũng của các chiến sĩ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Cảm xúc xót thương.

Trả lời: Giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với những nội dung biểu đạt, trạng thái cảm xúc, trên nền âm... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 7. Ngợi ca tinh thần và sự hi sinh anh dũng của nghĩa binh.

Trả lời: Những vần thơ cuối là sự khẳng định cho sự bất tử của những nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc. Đồng thời... Xem hướng dẫn giải chi tiết

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Căn cứ vào hiểu biết chung về cấu trúc nội dung thể văn tế, hãy xác định bố cục và nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.

Trả lời: - Lung khởi (Từ đầu đến ...tiếng vang như mõ): Cảm tưởng khái quát về cuộc đời những người... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2. Câu văn mở đầu "Súng giặc đất rền; Lòng dân trời tỏ" có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng chung của bài văn tế?

Trả lời: Câu văn như một lời khẳng định đanh thép của tác giả, nó không chỉ tái hiện hoàn cảnh của đất nước... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3. Lòng căm thù giặc của người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc được tác giả thể hiện trong tác phẩm như thế nào?

Trả lời: Tác giả liệt kê ra hàng loạt những tội ác của kẻ thù bằng những lời văn đanh thép “trông tin quan... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Liệt kê các động từ được tác giả sử dụng để thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm của những nghĩa sĩ Cần Giuộc trong đoạn 2 của văn bản. Nêu nhận xét về cách sử dụng các động từ này.

Trả lời: "Chi nhọc quan quản trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không; Nào sợ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Tinh thần chiến đấu anh dũng của người nghĩa sĩ nông dân trong trận quyết chiến tấn công đồn giặc được tác giả thể hiện như thế nào?

Trả lời: Họ đã hình dung ra một cuộc chiến tranh chính nghĩa. Họ chẳng cần phải trốn tránh khi tiếng gọi của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Từ câu 16 đến câu 25, tác giả đã nhìn nhận ra sao về hành động xả thân vì nghĩa của người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc?

Trả lời: Những câu thơ như câm lặng trôi trong niềm kí ức của tác giả. Nhà thơ gửi một nỗi tiếc thương vô... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 7. Ý nghĩa của sự hi sinh và tình cảm của nhân dân dành cho người nghĩa sĩ được tác giả thể hiện trong phần cuối bài văn (từ "Ôi thôi thôi!" đến hết) gợi cho bạn những suy nghĩ gì về lẽ sống?

Trả lời: Kết thúc bài tế chính là lời ca ngợi những linh hồn đã khuất của Nguyễn Đình Chiểu. Tuy đã ra đi... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 8. Khái quát những nét đặc sắc về phương diện nghệ thuật của Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Trả lời: Bài văn tế mang đậm chất trữ tình, với những hình ảnh và giọng điệu xót thương, ca ngợi những người... Xem hướng dẫn giải chi tiết

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của mình về "lựa chọn và hành động" của nghĩa sĩ Cần Giuộc khi đối đầu với kẻ thù xâm lược.

Trả lời: Hình tượng người nông dân, những người nghĩa sĩ yêu nước hiện lên thật quả cảm hào hùng. Lòng yêu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu.

Trả lời: 1. Giá trị nội dungTiếng khóc bi thương của Nguyễn Đình Chiểu cho một thời kì lịch sử "khổ nhục... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu.

Trả lời:  Bài văn tế là hình ảnh chân thực về người nông dân Việt Nam chống Pháp với lòng yêu nước và... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu

Trả lời: 1. Tác giả- Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai.- Quê quán:... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Phân tích tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu.

Trả lời: Nguyễn Đình Chiểu là một trong những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Song cuộc... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.05278 sec| 2312.219 kb