D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGCâu 1: Trang 130 sách VNEN 9 tập 1Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Từ điểm...

Câu hỏi:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Câu 1: Trang 130 sách VNEN 9 tập 1

Cho đường tròn (O) có đường kính AB. Từ điểm H nằm trên AB kẻ dây CD vuông góc với AB. Gọi E, F theo thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AH và HB. Vẽ đường tròn (I; IE) và (K; KF).

a) Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn: (I) và (O), (K) và (O), (I) và (K).

b) Chứng minh rằng EF = HC.

c) Chứng minh rằng CE.CA = CF.CB.

d) Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K).

e) Xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất.

f) Cho AH = 4cm, HB = 9cm. Tính diện tích tứ giác IEFK.

A. $\frac{2\sqrt{3}}{3}$cm.                       B. 3cm                          C. $\frac{2\sqrt{5}}{5}$cm.                 D. $\sqrt{3}$cm.

Hãy chọn phương án đúng.

Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Thị Vương
Đáp án đúng là D. $\sqrt{3}$cm.

Câu trả lời chi tiết:
Ta có hình vẽ như sau:
a) (I) và (O) tiếp xúc trong với nhau, (K) và (O) tiếp xúc trong với nhau, (I) và (K) tiếp xúc ngoài với nhau.
b) Tứ giác HECF có $\angle ECF$ = $\angle CEF$ = $\angle CFE$ = $90^{\circ}$ nên tứ giác HECF là hình chữ nhật. Vậy EF = CH (hai đường chéo).
c) Ta có: $\angle CEF$ = $\angle CHF$ (do HECF là hình vuông) = $\angle CBH$ (cùng phụ với $\angle FHB$).
Tam giác vuông CEF và tam giác vuông CBA có: $\angle CEF$ = $\angle CBH$ nên tam giác vuông CEF đồng dạng với tam giác vuông CBA. Vậy $\frac{CE}{CB}$ = $\frac{CF}{CA}$ $\Rightarrow$ CE.CA = CF.CB (đpcm).
d) Tam giác vuông AEH có EI = IH $\Rightarrow$ $\angle IEH$ = $\angle IHE$. Mà $\angle IHE$ = $\angle ACH$ (cùng phụ với $\angle CAH$) = $\angle EFH$ (do HECF là hình vuông).
Mặt khác $\angle EFH$ + $\angle HEF$ = $90^{\circ}$ $\Rightarrow$ $\angle IEH$ + $\angle HEF$ = $90^{\circ}$ $\Rightarrow$ $\angle IEF$ = $90^{\circ}$ hay EI $\perp$ EF (1). Tương tự ta chứng minh được FK $\perp$ EF (2). Từ (1) và (2) ta được EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K).
e) Ta có: EF = CH $\leq$ CO. Suy ra EF lớn nhất khi CH lớn nhất, khi đó CH = CO hay H $\equiv$ O. Vậy H $\equiv$ O thì EF lớn nhất.
f) EF = CH = $\sqrt{AH.HB}$ = $\sqrt{4.9}$ = 6cm.
Diện tích tứ giác IEFK là: S = $\frac{IE + KF}{2}$.EF = $\frac{2 + 4.5}{2}$.6 = 19.5 $cm^{2}$.
Bình luận (0)
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
0.04815 sec| 2144.063 kb