Giải bài tập sách bài tập (SBT) toán lớp 10 Cánh diều bài Bài tập cuối chương III

Giải bài tập cuối chương III sách bài tập toán lớp 10 Cánh diều

Hướng dẫn giải bài Bài tập cuối chương III trang 61 vở bài tập toán lớp 10 trong cuốn sách "Cánh diều". Cuốn sách này được biên soạn theo chương trình mới của Bộ Giáo dục. Bài tập cuối chương III là cơ hội tốt để học sinh củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải toán của mình.

Trong hướng dẫn này, chúng ta sẽ đi từng bước cụ thể và chi tiết để giải bài tập. Bằng cách này, học sinh sẽ dễ dàng hiểu và áp dụng kiến thức vào việc giải các bài toán. Hy vọng rằng thông qua việc hướng dẫn này, học sinh sẽ có thêm những kiến thức bổ ích và tự tin hơn khi làm bài toán.

Bài tập và hướng dẫn giải

Bài 45 : Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc hai?

A. y = – 5x2 + 6x;

B. y = 3 – 2x2;

C. y = – x(5x – 7);

D. y = 0x2 + 6x – 5.

Trả lời: D. y = 0x2 + 6x – 5. Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 46 : Tập nghiệm của bất phương trình – 5x^2 + 6x + 11 ≤ 0 là:

A. −1;115">[11/5] .

B. −1;115">(11/5) .

C. −∞;−1∪115;+∞">(∞ 1∪ (11/+) .

D. −∞;−1∪115;+∞">(∞ 1∪ [11/+) .

Trả lời: D. (−∞ ; −1] ∪ [11/5 ; +∞) . Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 47 : Cho hàm số f(x) = 1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1 1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">k1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">h1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">i 1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">x 1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">< 1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">0 

1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">                                           2 1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">k1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">h1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">i 1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">x 1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">> 1&#x2009;&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;&#x2009;x&lt;02&#x2009;&#x2009;khi&#x2009;x&gt;0">0.

a) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên:

A(0; 0), B(– 1; 1), C(2 021; 1), D(2 022; 2)?

b) Chỉ ra hai điểm thuộc đồ thị hàm số trên có tung độ bằng 2.

c) Chỉ ra điểm thuộc đồ thị hàm số trên có hoành độ bằng – 2 022.

Trả lời: a) B, D.Ta có tập xác định của hàm số đã cho là D = ℝ\{0}.+) Điểm A(0; 0) có x = 0 không thỏa mãn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 48 : Cho hàm số y = f(x) có đồ thị ở Hình 24.

a) Chỉ ra khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của hàm số y = f(x).

b) Nêu tung độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với trục Oy.

Trả lời: a) Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ∞ ; 0) ∪ (2 ; +∞).Hàm số nghịch biến trên... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 49 : Một người vay 100 triệu đồng tại một ngân hàng để mua nhà với lãi suất r%/năm trong thời hạn 2 năm. Hỏi số tiền người này phải trả cho ngân hàng là bao nhiêu triệu đồng sau hai năm?

Trả lời: T = (100r% + 100)r% + 100 = 0,01r^2 + 2r + 100 (triệu đồng). Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 50 : Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau:

a) y = 2x2 – 8x + 1.

b) y = – x2 + 4x – 3.

Trả lời: a) Ta có hình vẽ sau: b) Ta có hình vẽ sau:  Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 51 : Giải các bất phương trình bậc hai sau:

a) 4x2 – 9x + 5 ≤ 0.

b) – 3x2 – x + 4 > 0.

c) 36x2 – 12x + 1 > 0.

d) – 7x2 + 5x + 2 < 0.

Trả lời: a) [1 ; 5/4].b) (-4/3 ;... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 52 : Giải các phương trình sau:

Trả lời: a) x = -8 .b) x = 7/6 . Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 53 : Hình 25 cho biết bảng giá cước của một hãng taxi (đã bao gồm thuế VAT):

a) Số tiền phải trả y (đồng) có phải hàm số của quãng đường x (km) khi đi taxi hay không? Giải thích. Nếu đúng, hãy xác định những công thức tính y theo x biểu thị cho trong bảng trên.

b) Quãng đường x (km) có phải là hàm số của số tiền phải trả y (đồng) không? Giải thích.

c) Tính số tiền bạn Quân phải trả khi đi taxi hãng trên với quãng đường 20km.

Trả lời: a) Dựa vào bảng ta có số ứng với mỗi quãng đường x, ta có được một giá trị của y.=> Số tiền phải... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 54 : Quan sát chiếc Cổng Vàng (Golden Gate bridge) ở Hình 26. Độ cao h (feet) tính từ mặt cầu đến các điểm trên dây treo ở phần giữa hai trụ cầu được xác định bởi công thức h(x) = 

19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">1/19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">9 19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">00019&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">x2 19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">− 19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">7/19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">1519&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">x 19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">+ 19&#x2009;&#x2009;000x2&#x2212;715x+500">500, trong đó x(feet) là khoảng cách từ trụ cầu bên trái đến điểm tương ứng trên dây treo.

a) Xác định độ cao của trụ cầu so với mặt cầu theo đơn vị feet.

b) Xác định khoảng cách giữa hai trụ cầu theo đơn vị feet, biết rằng hai trụ cầu này có độ cao bằng nhau.

Sách bài tập toán lớp 10 Bài ôn tập chương 3 - Cánh diều (ảnh 1)

Trả lời: a) 500 feet.b) 4 200 feet.  Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 55 : Bác Nam dự định làm một khung ảnh hình chữ nhật sao cho phần trong của khung là hình chữ nhật có kích thước 6cm x 11cm, độ rộng viền xung quanh là x cm (Hình 27). Diện tích của viền khung ảnh không vượt quá 38 cm2. Hỏi độ rộng viền khung ảnh lớn nhất là bao nhiêu xăng – ti – mét?

Trả lời: Đặt độ rộng viền khung ảnh là x (cm) (x > 0). Ta có diện tích viền khung ảnh là : (11 +... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 56 : Hai địa điểm A và B cách nhau bởi một con sông (coi hai bờ sông song song). Người ta muốn xây một chiếc cầu bắc vuông góc với bờ sông để có thể đi từ A đến B. Với các số liệu (tính theo đơn vị ki – lô – mét) cho trên Hình 28, tìm x(km) để xác định vị trí đặt chân cầu sao cho khoảng cách từ B đến chân cầu phía B gấp đôi khoảng cách từ A đến chân cầu phía A.

0.04032 sec| 2223.445 kb