Bài 8: Định luật Ôm, xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế

Bài 8: Xác định điện trở dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế

Trong bài học số 8 về Định luật Ôm trong sách VNEN khoa học tự nhiên 9 tập 1, chúng ta sẽ tìm hiểu cách xác định điện trở của dây dẫn bằng việc sử dụng ampe kế và vôn kế. Đây là một phần kiến thức quan trọng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về điện học và ứng dụng thực tế của nó.

Trong bài học này, chúng ta sẽ được hướng dẫn cách trả lời và giải đáp các câu hỏi cụ thể về việc xác định điện trở của dây dẫn. Qua đó, chúng ta sẽ nắm vững cách sử dụng ampe kế và vôn kế để đo lường điện trở một cách chính xác và hiệu quả.

Hy vọng rằng qua bài học này, các em học sinh sẽ có thêm kiến thức mới, và có khả năng áp dụng vào thực tế một cách linh hoạt và thành thạo hơn. Hãy tập trung và học tập chăm chỉ để hiểu rõ hơn về điện học và các ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày.

Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động khởi động 

Khi có hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở R và cường độ dòng điện I chạy qua. Hệ thức về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có dạng như thế nào?

Trả lời: Biểu thức: $I = \frac {U}{R}$I: Cường độ dòng điện (A)U: Hiệu điện thế (V)R: Điện trở ($\Omega$) Xem hướng dẫn giải chi tiết

B. Hoạt động hình thành kiến thức (sách giáo khoa (SGK) KHTN 9 tập 1 trang 46)

C. Hoạt động luyện tập.

1. Một bóng đèn khi đang được thắp sáng có điện trở 12 ôm, cường độ dòng điện chạy qua là 0,5 A. Khi đo hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây tóc là:

A. 24 V                                B. 6 V                                 C. $\approx $ 0,04 V               D. 12,5 V

Trả lời: Đáp án B.Có U = I.R = 0,5 . 12 = 6 V Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Từ hệ thức của định luật Ôm $I = \frac {U}{R}$, cho biết những kết luận nào sau đây sai?

a, Khi điện trở không đổi, cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở.

b, Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở không đổi, cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với độ lớn của điện trở.

c, Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở không đổi, độ lớn của điện trở tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện. 

Trả lời: a, Đúngb, Đúngc, Sai Xem hướng dẫn giải chi tiết

D. Hoạt động vận dụng

1. Ở một xe máy có bóng đèn pha và bóng đèn tín hiệu (loại sợi đốt) cùng hoạt động ở hiệu điện thế 12V. Khi các đèn sáng, điện trở của bóng đèn pha là 4,11 ôm còn điện trở của bóng đèn tín hiệu là 14,4 ôm. Đèn nào sáng hơn? Tại sao?

Trả lời: Đèn pha sáng hơn. Vì 2 bóng đèn hoạt động ở cùng 1 hiệu điện thế, điện trở bóng đèn pha nhỏ hơn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Cho một nguồn điện 6V , một ampe kế, hai dây dẫn không biết giá trị điện trở, một khóa K, và một số dây để nối. Hãy đề xuất phương án xác định dây dẫn nào có giá trị điện trở lớn hơn.

Trả lời: Ta cần xác định cường độ dòng điện qua từng dây dẫn rồi áp dụng công thức định luật... Xem hướng dẫn giải chi tiết

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Biến trở được cấu tạo và sử dụng như thế nào?

Trả lời: Biến trở thường được nối với các bộ phận khác trong một mạch điện gồm ba chốt: hai chốt nối với hai... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Hệ thức $I= \frac {U}{R}$được tìm ra khi nào? Và khi nào được các nhà vật lí học trên thế giới công nhận? 

Trả lời: Georg Simon Ohm (16/3/1789 - 6/7/1854) là một nhà vật lí người Đức. Ông là người phát... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.05519 sec| 2115.563 kb