Bài 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Bài 4: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Trên sách VNEN khoa học tự nhiên 9 tập 1, bài 4 trang 20, chúng ta tìm hiểu về sự ăn mòn kim loại và cách bảo vệ kim loại khỏi quá trình ăn mòn. Bài học này cung cấp kiến thức chi tiết và cách giải đáp các câu hỏi liên quan, giúp các em học sinh hiểu rõ về vấn đề này và áp dụng kiến thức vào thực tế.

Bằng cách nắm vững nội dung bài học, các em có thể phân tích chi tiết, cụ thể về cách thức ăn mòn kim loại diễn ra và các phương pháp bảo vệ kim loại. Đồng thời, việc hiểu biết sâu hơn về vấn đề này giúp các em tự tin giải đáp mọi thắc mắc và tránh được tác động tiêu cực từ quá trình ăn mòn kim loại.

Hy vọng rằng qua việc học bài này, các em sẽ thấu hiểu được tầm quan trọng của việc bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, từ đó phát triển ý thức bảo vệ môi trường và sử dụng hiệu quả tài nguyên kim loại trong cuộc sống hàng ngày.

Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động khởi động

Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết những đồ vật đó chứa kim loại nào? Lớp màu nâu trên các đồ vật đó gọi là gì? Lớp màu nâu có chứa chất gì? 

Trả lời: Những đồ vật đó chứa kim loại sắt. Lớp màu nâu trên đó gọi là gỉ sắt. Lớp màu nâu có chứa chất oxit... Xem hướng dẫn giải chi tiết

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?

Ăn mòn kim loại là gì? 

Trả lời: Ăn mòm kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. Xem hướng dẫn giải chi tiết

II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại

1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường

Quan sát, so sánh hiện tượng ở các ống nghiệm và đánh dấu hiện tượng quan sát được vào bảng dưới đây

Ống nghiệmĐinh sắt bị ăn mònMức độ ăn mòn
KhôngNhiều Ít
Ống (1)    
Ống (2)    
Ống (3)    
Ống (4)    


Sự ăn mòn kim loại phụ thuộc vào yếu tố nào?

Trả lời: Ống nghiệmĐinh sắt bị ăn mònMức độ ăn mònCóKhôngNhiều ÍtỐng (1) X  Ống... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Tiến hành thí nghiệm, mỗi ống chứa 3 ml dung dịch HCl loãng. Cho 2 đinh sắt vào 2 ống nghiệm. Đun nóng ống (1), ống (2) để nguyên.

Quan sát hiện tượng và điền thông tin vào bảng dưới đây. Từ đó rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự ăn mòn kim loại sắt.

STTHiện tượng
Ống (1) 
Ống (2) 
So sánhNhấc đinh sắt ra khỏi 2 ống nghiệm. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh hơn ở ống ............. Điều này có nghĩa là khi tăng nhiệt độ , sự ăn mòn kim loại xảy ra ............. hơn.
Trả lời: STTHiện tượngỐng (1)Đinh sắt bị ăn mòn nhiều, diễn ra nhanhỐng (2)Đinh sắt bị ăn mòn ít, diễn ra... Xem hướng dẫn giải chi tiết

III. Bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn

1. Ngăn không cho tiếp xúc với môi trường

Câu hỏi:

1. Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại và lấy hai ví dụ cụ thể.

Trả lời: Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại:Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: phủ lên... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Điền những cụm từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong kết luận dưới đây. 

Từ/cụm từ: ăn mòn; kim loại; dung dịch; ẩm ướt; môi trường; khô ráo; lau chùi sạch sẽ; trước; sơn; cạo.

Để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ...................... cần ngăn không cho ................. tác dụng với các chất trong ............. Một số cách thường dùng là ............, mạ, bôi dầu mỡ lên kim loại. Để đồ vật nơi ................, thường xuyên ............... sau khi sử dụng.

Trả lời: Để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ăn mòn cần ngăn không cho kim loại tác... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.

Em hãy kể tên một số vật liệu bằng kim loại không hoặc ít bị ăn mòn. Những vật liệu đó có chứa các kim loại nào?

Trả lời: một số vật liệu bằng kim loại không hoặc ít bị ăn mòn: mâm, xoong nồi nhôm, cửa inox, ....Những vật... Xem hướng dẫn giải chi tiết

C. Hoạt động luyện tập

1. Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Lấy ví dụ để chứng minh.

Trả lời: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học. Bởi vì có chất mới được sinh ra$3Fe + 2O_{2}\rightarrow... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Tại sao cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ? Vì sao sắt thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ?

Trả lời: Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và một số biện pháp bảo vệ kim loại.

Trả lời: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại:Ảnh hưởng của các chất trong môi trường.Ảnh hưởng của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

4. Một số hóa chất được để trên ngăn tủ phòng thí nghiệm có khung bằng thép. Sau một thời gian thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất nào trong các hợp chất cho dưới đây gây ra hiện tượng trên?

A. rượu etylic                      B. dầu hỏa                                C. axit clohidric                             D. dây nhôm

Trả lời: Ý C vì axit clohidric là chất oxi hóa mạnh. Xem hướng dẫn giải chi tiết

D. Hoạt động vận dụng

1. Nêu 2 ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình em.

2. Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng thép độc đáo, là biểu tượng của thủ đô Paris, nước Pháp. Em hãy tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ công trình này không bị ăn mòn.

Trả lời: 1. VDBôi dầu mỡ lên đinh, chi tiết máyĐể đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên vệ lau chùi đồ vật bằng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Em hãy tìm hiểu quy trình bảo vệ một số máy móc bằng kim loại trong thực tế.

Trả lời: Sử dụng các hợp kim chống ăn mòn để làm các thiết bị máy móc.Phủ một lớp sơn lên bề mặt kim loại. Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Tìm hiểu qua tài liệu, internet,... và cho biết vỏ tàu biển bằng thép đã được bảo vệ như thế nào?

Trả lời: Áp dụng phương pháp điện hóa. Người ta dùng kẽm để bảo vệ tàu biển bằng thép khỏi bị ăn mòn. Lúc... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04754 sec| 2147.469 kb