Giải bài tập sách bài tập (SBT) toán lớp 10 Cánh diều bài 4 Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản

Hướng dẫn giải bài 4 Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản - sách bài tập toán lớp 10

Trong bài toán này, chúng ta sẽ tìm hiểu về xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản. Đây là một phần kiến thức quan trọng trong môn toán và có thể áp dụng vào nhiều tình huống thực tế.

Bước đầu tiên khi giải bài toán xác suất là xác định không gian mẫu, tức là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra trong một thí nghiệm. Sau đó, chúng ta cần xác định số trường hợp thuận lợi, tức là số cách mà biến cố xảy ra.

Qua bài toán này, học sinh sẽ rèn luyện được kỹ năng suy luận, vận dụng các công thức toán học và tư duy logic. Hãy cố gắng hiểu rõ từng bước giải và không ngần ngại hỏi thầy cô khi gặp khó khăn.

Hy vọng rằng với hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết, học sinh sẽ có thể nắm vững kiến thức và tự tin hơn khi đối diện với những bài toán về xác suất trong tương lai.

Bài tập và hướng dẫn giải

BÀI TẬP

20. Tung một đồng xu hai lần liên tiếp.

a) Xác xuất của biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau” là:

A. $\frac{1}{2}$12">

B. $\frac{1}{4}$.

C. $\frac{3}{4}$.

D. $\frac{1}{3}$.

b) Xác suất của biến cố “Hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp” là:

A. $\frac{1}{2}$.

B. $\frac{1}{4}$.

C. $\frac{3}{4}$.

D. $\frac{1}{3}$ .

c) Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt sấp” là:

A. $\frac{1}{2}$ .

B. $\frac{1}{4}$.

C. $\frac{3}{4}$ .

D. $\frac{1}{3}$ .

d) Xác suất của biến cố “Mặt sấp xuất hiện đúng một lần” là:

A. $\frac{1}{2}$ .

B. $\frac{1}{4}$ .

C. $\frac{3}{4}$.

D. $\frac{1}{3}$.

Trả lời: Không gian mẫu trong trò chơi tung một đồng xu hai lần liên tiếp là tập hợp:Ω = {SS; SN; NS; NN}.Do... Xem hướng dẫn giải chi tiết

21. Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp.

a) Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 1 chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt 3 chấm” là:

A. $\frac{1}{2}$12">

B. $\frac{1}{6}$16">

C. $\frac{1}{36}$136">

D. $\frac{1}{4}$14">

b) Xác suất của biến cố “Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm” là:

A. $\frac{1}{2}$12">

B. $\frac{1}{6}$16">

C. $\frac{1}{36}$136">

D. $\frac{1}{4}$

c) Xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là giống nhau” là:

A. $\frac{1}{2}$12">

B. $\frac{1}{6}$16">

C. $\frac{1}{36}$136">

D. $\frac{1}{4}$

d) Xác suất của biến cố “Số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là số chẵn” là:

A. $\frac{1}{2}$12">

B. $\frac{1}{6}$16">

C. $\frac{1}{36}$136">

D. $\frac{1}{4}$

Trả lời: Không gian mẫu của trò chơi gieo một xúc xắc hai lần liêp tiếp là tập hợp:Ω = {(i; j) | i; j = 1;... Xem hướng dẫn giải chi tiết

22. Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Phát biểu mỗi biến cố sau dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện:

a) A = {NS; SS};

b) B = {NN; NS; SN; SS}.

Trả lời: a) Xem xét các phần tử của biến cố A, ta thấy ở lần tung thứ hai đều xuất hiện mặt sấp.Vậy biến cố... Xem hướng dẫn giải chi tiết

23. Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố “Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”.

Trả lời: Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp Ω = {SS; SN; NS; NN}.Do đó n(Ω) = 4.Gọi A là biến cố... Xem hướng dẫn giải chi tiết

24. Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Phát biểu mỗi biến cố sau dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện:

a) C = {(1; 1)};

b) D = {(1; 6); (6; 1)};

c) G = {(3; 3); (3; 6); (6; 3); (6; 6)};

d) E = {(1; 1); (1; 3); (1; 5); (3; 3); (3; 1); (3; 5); (5; 5); (5; 1); (5; 3)}.

Trả lời: a) Xem xét phần tử của biến cố C, ta thấy số chấm xuất hiện ở hai lần gieo đều là 1.Vậy biến cố C... Xem hướng dẫn giải chi tiết

25. Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:

a) A: “Lần thứ hai xuất hiện mặt 5 chấm”;

b) B: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo bằng 7”;

c) C: “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo chia hết cho 3”;

d) D: “Số chấm xuất hiện lần thứ nhất là số nguyên tố”;

e) E: “Số chấm xuất hiện lần thứ nhất nhỏ hơn số chấm xuất hiện lần thứ hai”.

Trả lời: Không gian mẫu của trò chơi trên là tập hợp Ω = {(i; j) | i; j = 1; 2; 3; 4; 5; 6}.Do đó n(Ω) =... Xem hướng dẫn giải chi tiết

26. Tung một đồng xu ba lần liên tiếp.

a) Tìm số phần tử của tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi trên.

b) Xác định mỗi biến cố:

A: “Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”;

B: “Mặt sấp xuất hiện đúng hai lần”.

Trả lời: a) Không gian mẫu của trò chơi trên là tập hợp:Ω = {SSS; SSN; SNS; SNN; NSS; NSN; NNS; NNN}.Vậy... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03862 sec| 2184.734 kb