Giải bài tập 56: Ôn tập cuối năm - Phần 1

Giải bài tập 56: Ôn tập cuối năm - Phần 1

Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ và kim loại, phi kim, hãy cùng tìm hiểu bài Ôn tập cuối năm - Phần 1. Bài viết này cung cấp lý thuyết cần thiết cùng với các bài tập có lời giải chi tiết, nhằm giúp bạn nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập một cách hiệu quả.

Phần I: Hóa vô cơ

1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

2. Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ:

  • a) Kim loại ↔ Muối
  • Ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl₂ + H₂

  • b) Phi kim ↔ Muối
  • Ví dụ: Na + Cl₂ → NaCl₂

  • c) Kim loại ↔ Oxit bazơ
  • Ví dụ: 2Cu + O₂ → 2CuO

  • d) Phi kim ↔ Axit
  • Ví dụ: H₂ + Cl₂ → 2HCl

  • e) Oxit bazơ ↔ Muối
  • Ví dụ: CaO + CO₂ → CaCO₃

  • f) Oxit axit ↔ Muối
  • Ví dụ: SO₂ + CaO → CaSO₃

Qua các phản ứng trên, chúng ta có thể thấy sự chuyển đổi giữa các loại hợp chất vô cơ và kim loại, phi kim. Đây là kiến thức cơ bản nhưng quan trọng giúp bạn hiểu rõ hơn về hóa học và áp dụng vào việc giải các bài tập.

Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 167 - sách giáo khoa (SGK) hóa học lớp 9

Hãy nhận biết từng cặp chất sau đậy bằng phương pháp hóa học.

a) Dung dịch H2SO4 và dung dịch CuSO4.

b) Dung dịch HCl và dung dịch FeCl2.

c) Bột đá vôi CaCO3. Viết các phương trình phản ứng hóa học (nếu có).

Trả lời: a) Lấy ở mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.Cho đinh sắt lần lượt vào từng mẫu.Mẫu nào xuất hiện... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2: Trang 167 - sách giáo khoa (SGK) hóa học lớp 9

Có các chất sau: FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2. Hãy lập thành một dãy chuyển hóa và viết các phương trình hóa học. Ghi rõ điều kiện phản ứng.

Trả lời: Ta có thể lập theo như đồ sau:2Fe +3 Cl2  →(to)  2FeCl3FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 +... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3: Trang 167 - sách giáo khoa (SGK) hóa học lớp 9

Có muối ăn và các chất cần thiết. Hãy nêu hai phương pháp điều chế khí clo. Viết các phương trình hóa học.

Trả lời: Có thể điều chế khí clo theo hai cách sau:Cách 1: Điện phân dung dịch NaCl, màng ngăn xốp.2NaCl +... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4: Trang 167 - sách giáo khoa (SGK) hóa học lớp 9

Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2.

Hãy nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học nếu có.

Trả lời: Dùng mẩu quỳ tím ẩm đưa vào các bình khíBình nào có khí làm quỳ tím chuyển đỏ rồi mất màu là khí... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 5: Trang 167 - sách giáo khoa (SGK) hóa học lớp 9

Cho 4,8g hỗn hợp A gồm Fe, Al2Otác dụng với dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thức, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước. sau đó cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl 1M thì còn lại 3,2g chất rắn màu đỏ.

a) Viết các phương trình hóa học

b) Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A ban đầu.

Trả lời: a) Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4:Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04612 sec| 2104.539 kb