SOẠN VĂN 11 TẬP 2

Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

290 lượt xem
Soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận siêu ngắn dành cho học sinh khối 11, nhằm giúp các em giảm thiểu thời gian soạn bài mà vẫn nắm đủ ý. Sytu.vn mang đến 3 tổ hợp bài soạn từ cơ bản đến nâng cao. Soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 123 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Theo anh (chị) những nội dung trong sách giáo khoa đã bao quát đúng và đủ nội dung của văn bản gốc chưa? Nên bỏ ý nào? Bổ sung ý nào?  

Trả lời

Những nội dung các bạn học sinh tóm tắt chưa khái quát và chưa đầy đủ

- Nội dung tóm tắt chưa chính xác

- Tóm tắt nhưng thiếu ý 

Câu 2
Câu 2 (trang 123 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Đọc lại bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh (Ngữ văn 11, tập 2) và thực hiện các yêu cầu sau: - Xác định chủ đề và mục đích của văn bản - Tìm bố cục của văn bản - Tóm tắt ý từng phần và viết thành văn bản tóm tắt  

Trả lời

a. Chủ đề: Tinh thần thơ mới

b. Mục đích: Khắc họa tinh thần thơ mới và sự cách tân về thơ

c. Bố cục: 3 phần

d. Tóm tắt

Sau khi đọc đoạn trích "Một thời đại trong thi ca" em rút ra được đoạn trích hướng đến xác định tinh thần thơ mới. Trong quá trình đó có nhiều khó khăn, phải căn cứ trên cái đại thể đánh giá. Tác giả cho rằng chữ "tôi" trong thơ mới đới lập với chữ "ta" trong thơ cũ, đồng thời chỉ ra thái độ xã hội: bị rẻ rúng, xem thường, nhìn với con mắt khó chịu. Sau khi chỉ ra sự vận động trong cái "tôi" của thơ mới, Hoài Thanh nói về cách giải quyết bi kịch thời đại của các nhà thơ mới. Họ gửi gắm, dồn tình yêu quê hương vào tình yêu tiếng viện để vịn vào những gì bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai.

Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 123 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Theo anh (chị) những nội dung trong sách giáo khoa đã bao quát đúng và đủ nội dung của văn bản gốc chưa? Nên bỏ ý nào? Bổ sung ý nào?  

Trả lời

Những nội dung các bạn học sinh tóm tắt chưa khái quát và chưa đầy đủ

- Nội dung tóm tắt chưa chính xác (Thơ mới mang nỗi buồn thế hệ nhưng không phải tất cả đều ủy mị)

- Tóm tắt nhưng thiếu ý 

Câu 2
Câu 2 (trang 123 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Đọc lại bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh (Ngữ văn 11, tập 2) và thực hiện các yêu cầu sau: - Xác định chủ đề và mục đích của văn bản - Tìm bố cục của văn bản - Tóm tắt ý từng phần và viết thành văn bản tóm tắt  

Trả lời

a. Chủ đề: Tinh thần thơ mới

b. Mục đích: Khắc họa tinh thần thơ mới và sự cách tân về thơ

c. Bố cục: 3 phần

d. Tóm tắt

Sau khi đọc đoạn trích "Một thời đại trong thi ca" em rút ra được đoạn trích hướng đến xác định tinh thần thơ mới. Trong quá trình đó có nhiều khó khăn, phải căn cứ trên cái đại thể đánh giá. Tác giả cho rằng chữ "tôi" trong thơ mới đới lập với chữ "ta" trong thơ cũ, đồng thời chỉ ra thái độ xã hội: bị rẻ rúng, xem thường, nhìn với con mắt khó chịu. Sau khi chỉ ra sự vận động trong cái "tôi" của thơ mới, Hoài Thanh nói về cách giải quyết bi kịch thời đại của các nhà thơ mới. Họ gửi gắm, dồn tình yêu quê hương vào tình yêu tiếng viện để vịn vào những gì bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai.

Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 123 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Theo anh (chị) những nội dung trong sách giáo khoa đã bao quát đúng và đủ nội dung của văn bản gốc chưa? Nên bỏ ý nào? Bổ sung ý nào?  

Trả lời

Những nội dung các bạn học sinh tóm tắt chưa khái quát và chưa đầy đủ

Nội dung tóm tắt chưa chính xác. Nên sửa ý “Cái buồn của thơ mới không ủy mị mà chứa nhiều yếu tố tích cực” thành “Thơ mới mang nỗi buồn thế hệ nhưng không phải tất cả đều ủy mị”.

Thiếu ý, các ý cần được bổ sung

+ Nhược điểm của thơ mới là không nói đến đấu tranh cách mạng.

+ Thơ mới đã đổi mới sự biểu hiện của cảm xúc, góp phần vào sự phát triển của tiếng Việt.

Câu 2
Câu 2 (trang 123 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Đọc lại bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh (Ngữ văn 11, tập 2) và thực hiện các yêu cầu sau: - Xác định chủ đề và mục đích của văn bản - Tìm bố cục của văn bản - Tóm tắt ý từng phần và viết thành văn bản tóm tắt  

Trả lời

a. Chủ đề: Tinh thần thơ mới

b. Mục đích: Khắc họa tinh thần thơ mới và sự cách tân về thơ, sự chuyển đổi từ cái "ta" sang cái "tôi"

c. Bố cục: 3 phần

-Phần 1 : từ đầu đến “đại thể” : cách nhận diện “tinh thần thơ mới”: Những khó khăn và phương pháp thực hiện

- Phần 2 : tiếp theo đến “cùng Huy Cận” : Phân tích, chứng mình tinh thần thơ mới – chữ “Tôi”.

- Phần 3 : còn lại : Bi kịch thời đại của cái tôi và giải pháp cho bi kịch đó.

d. Tóm tắt

Sau khi đọc đoạn trích "Một thời đại trong thi ca" em rút ra được đoạn trích hướng đến xác định tinh thần thơ mới. Trong quá trình đó có nhiều khó khăn, phải căn cứ trên cái đại thể đánh giá. Tác giả cho rằng chữ "tôi" trong thơ mới đới lập với chữ "ta" trong thơ cũ, đồng thời chỉ ra thái độ xã hội: bị rẻ rúng, xem thường, nhìn với con mắt khó chịu. Sau khi chỉ ra sự vận động trong cái "tôi" của thơ mới, Hoài Thanh nói về cách giải quyết bi kịch thời đại của các nhà thơ mới. Họ gửi gắm, dồn tình yêu quê hương vào tình yêu tiếng viện để vịn vào những gì bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai.

0.41985 sec| 2411.141 kb