Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)

218 lượt xem
Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) dành cho học sinh cuối khối 11, nhằm giúp các bạn giảm thiểu thời gian soạn bài mà vẫn nắm đủ ý, chúc các bạn học tốt! Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận sau: Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. (Hồ Chí Minh - Lờ

Trả lời

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích:

- Điệp cấu trúc: "Ai có... dùng..."

- Liệt kê ngắn: "gươm", "cuốc", "thuổng", "gậy gộc".

- Nhịp điệu phối hợp với các phép tu từ trên tạo cho đoạn văn có giọng điệu dứt khoát và mạnh mẽ.

Câu 2
Câu 2 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Viết một đề cương bài nói để chứng minh cho câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:     Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu

Trả lời

Dù ở thời đại nào, lực lượng thanh niên vẫn có vai trò quyết định vận mệnh đất nước

+ Thời chiến: Thanh niên xung phong ra trận, cống hiến sức trẻ để bảo vệ đất nước và tuyên truyền, làm gương cho những thế hệ sau 

+ Thời bình: Thanh niên có nhiệm vụ học tập, trau dồi kiến thức để đưa đất nước sánh với những cường quốc năm châu

Vai trò của thanh niên, học sinh

+ Là trụ cột của đất nước

Câu 3
Câu 3 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Viết một đoạn văn để chứng minh nhận định sau: Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những người thân, yêu nơi chôn nhau cắt rốn với những kỷ niệm tuổi thơ không bao giờ quên.

Trả lời

Lòng yêu nước hội tụ trong mỗi con người chúng ta, có thể từ những việc nhỏ bé như yêu quê hương, nơi chôn rau cắt rốn hoặc các việc lớn hơn đó chính là đứng lên, xã thân vì đất nước. Mỗi con người có một cách thể hiện lòng yêu nước khác nhau, khi còn nhỏ lòng yêu nước của ta thể hiện qua những điệu hò, những câu hát dân gian, trò chơi dân gian. Khi lớn lên, chúng ta lại học hỏi, tiếp thu những cái mới để về phát triển cho đất nước của mình. Cho đến khi già đi lòng yêu nước chính là những bài học răn dạy mà ta truyền lại cho con cháu sau này, Đến lúc ngã xuống, được yên nghỉ ở quê hương, nơi chôn rau cắt rốn cũng thể hiện lòng yêu nước của chính mình. Mỗi chúng ta, luôn luôn hiện hữu trong lòng mình một tình yêu bao la với đất nước dù là những điều giản đơn, những hành động nhỏ nhưng cũng đủ thể hiện tấm lòng của mình đối với đất nước.

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận sau: Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. (Hồ Chí Minh - Lờ

Trả lời

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích:

- Điệp cấu trúc: "Ai có... dùng..."

- Liệt kê ngắn: "gươm", "cuốc", "thuổng", "gậy gộc".

- Nhịp điệu phối hợp với các phép tu từ trên tạo cho đoạn văn có giọng điệu dứt khoát và mạnh mẽ.

Câu 2
Câu 2 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Viết một đề cương bài nói để chứng minh cho câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:     Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu

Trả lời

Dù ở thời đại nào, lực lượng thanh niên vẫn có vai trò quyết định vận mệnh đất nước

+ Thời chiến: Thanh niên xung phong ra trận, cống hiến sức trẻ để bảo vệ đất nước và tuyên truyền, làm gương cho những thế hệ sau 

+ Thời bình: Thanh niên có nhiệm vụ học tập, trau dồi kiến thức để đưa đất nước sánh với những cường quốc năm châu

Câu 3
Câu 3 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Viết một đoạn văn để chứng minh nhận định sau: Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những người thân, yêu nơi chôn nhau cắt rốn với những kỷ niệm tuổi thơ không bao giờ quên.

Trả lời

Lòng yêu nước hội tụ trong mỗi con người chúng ta, có thể từ những việc nhỏ bé như yêu quê hương, nơi chôn rau cắt rốn hoặc các việc lớn hơn đó chính là đứng lên, xã thân vì đất nước. Mỗi con người có một cách thể hiện lòng yêu nước khác nhau, khi còn nhỏ lòng yêu nước của ta thể hiện qua những điệu hò, những câu hát dân gian, trò chơi dân gian. Khi lớn lên, chúng ta lại học hỏi, tiếp thu những cái mới để về phát triển cho đất nước của mình. Cho đến khi già đi lòng yêu nước chính là những bài học răn dạy mà ta truyền lại cho con cháu sau này, Đến lúc ngã xuống, được yên nghỉ ở quê hương, nơi chôn rau cắt rốn cũng thể hiện lòng yêu nước của chính mình. Mỗi chúng ta, luôn luôn hiện hữu trong lòng mình một tình yêu bao la với đất nước dù là những điều giản đơn, những hành động nhỏ nhưng cũng đủ thể hiện tấm lòng của mình đối với đất nước.

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận sau: Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước. (Hồ Chí Minh - Lờ

Trả lời

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích:

- Điệp cấu trúc: "Ai có... dùng..."

- Liệt kê ngắn các hình ảnh: "gươm", "cuốc", "thuổng", "gậy gộc".

- Nhịp điệu phối hợp với các phép tu từ trên tạo cho đoạn văn có giọng điệu dứt khoát, thúc giục và mạnh mẽ.

Câu 2
Câu 2 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Viết một đề cương bài nói để chứng minh cho câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:     Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu

Trả lời

Dù ở thời đại nào, lực lượng thanh niên vẫn có vai trò quyết định vận mệnh đất nước

+ Thời chiến: Thanh niên xung phong ra trận, cống hiến sức trẻ để bảo vệ đất nước và tuyên truyền, làm gương cho những thế hệ sau 

+ Thời bình: Thanh niên có nhiệm vụ học tập, trau dồi kiến thức để đưa đất nước sánh với những cường quốc năm châu

+ Từ thời trung đại đến hiện đại: Theo dòng thời gian, mọi thứ có thể thay đổi như cách ăn mặc, văn hóa nhưng có một điều không thay đổi. Đó chính là thanh niêm luôn tham dự, có mặt vào những sự kiện xã hội của đất nước

Vai trò của thanh niên, học sinh

+ Làm trụ cột của đất nước trong tương lai

+ Thế hệ tiếp nối những truyền thống yêu nước của cha ông

Câu 3
Câu 3 (trang 108 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Viết một đoạn văn để chứng minh nhận định sau: Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những người thân, yêu nơi chôn nhau cắt rốn với những kỷ niệm tuổi thơ không bao giờ quên.

Trả lời

Lòng yêu nước hội tụ trong mỗi con người chúng ta, có thể từ những việc nhỏ bé như yêu quê hương, nơi chôn rau cắt rốn hoặc các việc lớn hơn đó chính là đứng lên, xã thân vì đất nước. Mỗi con người có một cách thể hiện lòng yêu nước khác nhau, khi còn nhỏ lòng yêu nước của ta thể hiện qua những điệu hò, những câu hát dân gian, trò chơi dân gian. Khi lớn lên, chúng ta lại học hỏi, tiếp thu những cái mới để về phát triển cho đất nước của mình. Cho đến khi già đi lòng yêu nước chính là những bài học răn dạy mà ta truyền lại cho con cháu sau này, Đến lúc ngã xuống, được yên nghỉ ở quê hương, nơi chôn rau cắt rốn cũng thể hiện lòng yêu nước của chính mình. Mỗi chúng ta, luôn luôn hiện hữu trong lòng mình một tình yêu bao la với đất nước dù là những điều giản đơn, những hành động nhỏ nhưng cũng đủ thể hiện tấm lòng của mình đối với đất nước. Đất nước đã cưu mang ta từ thuở lọt lòng, vì vậy khi nhận thức được vai trò của mình với đất nước ta cần học hỏi, trau dồi, bảo vệ đất nước và góp phần đưa đất nước sánh với cường quốc năm châu.

0.05535 sec| 2436.578 kb