Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Đọc thêm: Tương Tư - Nguyễn Bính

279 lượt xem
Soạn bài: Tương tư- Nguyễn Bính dành cho học sinh khối 11, bài đọc thêm không kém phần quan trọng trong chương trình ngữ văn, Sytu.vn đưa ra 3 tổ hợp bài soạn cực hay để phù hợp với nhiều sự lựa chọn của các bạn. Soạn bài: Tương tư- Nguyễn Bính

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Đọc thêm: Tương Tư - Nguyễn Bính phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 50 SGK ngữ văn 11 tập 2)
Anh (chị) cảm nhận như thế nào về nỗi nhớ mong và những lời kể lể, trách móc của chàng trai trong bài thơ?

Trả lời

- Tâm trạng nhớ mong tha thiết của chàng trai

- Sự ngóng trông, mong đợi hồi âm từ cô gái

- Lấy sự chuyển đổi của thời gian để nhấn mạnh thời gian chờ đợi của mình

=> Cách miêu tả nỗi nhớ tinh tế, bằng nhiều hình ảnh giản dị, chân thật.

Câu 2
Câu 2 (Trang 50 SGK ngữ văn 11 tập 2)
Theo anh (chị), cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh, ví von... ở bài này có những điểm gì đáng chú ý?

Trả lời

Những điểm chú ý qua cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh, ví von:

- Giọng điệu thơ tha thiết, chân thành

- Hình ảnh ví von, ẩn dụ, sử dụng chất liệu ngôn từ đậm chất dân gia

- Cách bày tỏ tình yêu của chàng trai kí đáo, chân thật

Câu 3
Câu 3 (trang 50 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Hoài Thanh cho rằng, trong thơ Nguyễn Bính có "hồn xưa của đất nước". Qua bài Tương tư, anh (chị) có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao?

Trả lời

Nhận định của Hoài Thanh về thơ Nguyễn Bính, ông cho rằng trong thơ Nguyễn Bính "có hồn xưa đất nước"

- Lời nhận định vô cùng phù hợp với bài Tương tư, bằng tình yêu thôn quê của mình Nguyễn Bính đã gửi gắm vào bài thơ những dòng thơ mộc mạc, giản dị, có sức lôi cuốn người đọc

- Thể hiện tình cảm một cách tinh tế

Bố cục

Trả lời

Bố cục: 2 phần

- Phần 1 (16 câu đầu): Nỗi niềm tương tư của chàng trai

- Phần 2 (4 câu còn lại): Ước vọng hòa hợp của lứa đôi

ND chính

Trả lời

"Tương tư" là bài thơ nói lên tiếng lòng về một tình yêu trong sáng, đơn phương và mạnh mẽ. Bài thể thể hiện tình cảm chân thành và thắm đượm hồn quê của tác giả qua nhiều chi tiết miêu tả nét đẹp văn hóa dân gian.

Soạn bài Đọc thêm: Tương Tư - Nguyễn Bính ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 50 SGK ngữ văn 11 tập 2)
Anh (chị) cảm nhận như thế nào về nỗi nhớ mong và những lời kể lể, trách móc của chàng trai trong bài thơ?

Trả lời

- Tâm trạng nhớ mong tha thiết của chàng trai

- Sự ngóng trông, mong đợi hồi âm từ cô gái

- Lấy sự chuyển đổi của thời gian để nhấn mạnh thời gian chờ đợi của mình

=> Cách miêu tả nỗi nhớ tinh tế, bằng nhiều hình ảnh giản dị, chân thật.

Câu 2
Câu 2 (Trang 50 SGK ngữ văn 11 tập 2)
Theo anh (chị), cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh, ví von... ở bài này có những điểm gì đáng chú ý?

Trả lời

Những điểm chú ý qua cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh, ví von:

- Giọng điệu thơ tha thiết, chân thành

- Hình ảnh ví von, ẩn dụ, sử dụng chất liệu ngôn từ đậm chất dân gia

- Cách bày tỏ tình yêu của chàng trai kí đáo, chân thật

Câu 3
Câu 3 (trang 50 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Hoài Thanh cho rằng, trong thơ Nguyễn Bính có "hồn xưa của đất nước". Qua bài Tương tư, anh (chị) có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao?

Trả lời

Nhận định của Hoài Thanh về thơ Nguyễn Bính, ông cho rằng trong thơ Nguyễn Bính "có hồn xưa đất nước"

- Lời nhận định vô cùng phù hợp với bài Tương tư, bằng tình yêu thôn quê của mình Nguyễn Bính đã gửi gắm vào bài thơ những dòng thơ mộc mạc, giản dị, có sức lôi cuốn người đọc

- Thể hiện tình cảm một cách tinh tế

Bố cục

Trả lời

Bố cục: 2 phần

- Phần 1 (16 câu đầu): Nỗi niềm tương tư của chàng trai

- Phần 2 (4 câu còn lại): Ước vọng hòa hợp của lứa đôi

ND chính

Trả lời

"Tương tư" là bài thơ nói lên tiếng lòng về một tình yêu trong sáng, đơn phương và mạnh mẽ. Bài thể thể hiện tình cảm chân thành và thắm đượm hồn quê của tác giả qua nhiều chi tiết miêu tả nét đẹp văn hóa dân gian.

Soạn bài Đọc thêm: Tương Tư - Nguyễn Bính hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 50 SGK ngữ văn 11 tập 2)
Anh (chị) cảm nhận như thế nào về nỗi nhớ mong và những lời kể lể, trách móc của chàng trai trong bài thơ?

Trả lời

- Tâm trạng "chín nhớ mười mong" thể hiện nỗi nhớ mong tha thiết của chàng trai

- Sự ngóng trông, mong đợi hồi âm từ cô gái

- Lấy sự chuyển đổi của thời gian "lá xanh- lá vàng" để nhấn mạnh thời gian chờ đợi của mình

- "ngày qua ngày lại qua ngày" với cách ngắt nhịp 3/3 thể hiện nỗi nhớ triền miên

=> Cách miêu tả nỗi nhớ tinh tế, bằng nhiều hình ảnh giản dị, chân thật.

Câu 2
Câu 2 (Trang 50 SGK ngữ văn 11 tập 2)
Theo anh (chị), cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh, ví von... ở bài này có những điểm gì đáng chú ý?

Trả lời

Những điểm chú ý qua cách bày tỏ tình yêu, giọng điệu thơ, cách so sánh, ví von:

- Giọng điệu thơ tha thiết, chân thành

- Hình ảnh ví von, ẩn dụ, sử dụng chất liệu ngôn từ đậm chất dân gia

- Cách bày tỏ tình yêu của chàng trai kí đáo, chân thật

- Hình ảnh thơ gợi hình, gợi cảm

Câu 3
Câu 3 (trang 50 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Hoài Thanh cho rằng, trong thơ Nguyễn Bính có "hồn xưa của đất nước". Qua bài Tương tư, anh (chị) có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao?

Trả lời

Nhận định của Hoài Thanh về thơ Nguyễn Bính, ông cho rằng trong thơ Nguyễn Bính "có hồn xưa đất nước"

- Lời nhận định vô cùng phù hợp với bài Tương tư, bằng tình yêu thôn quê của mình Nguyễn Bính đã gửi gắm vào bài thơ những dòng thơ mộc mạc, giản dị, có sức lôi cuốn người đọc

- Những hình ảnh được sử dụng, đậm chất thôn quê

- Sử dụng thể thơ lục bát của dân tộc

- Thể hiện tình cảm một cách tinh tế

Bố cục

Trả lời

Bố cục: 2 phần

- Phần 1 (16 câu đầu): Nỗi niềm tương tư của chàng trai

- Phần 2 (4 câu còn lại): Ước vọng hòa hợp của lứa đôi

ND chính

Trả lời

"Tương tư" là bài thơ nói lên tiếng lòng về một tình yêu trong sáng, đơn phương và mạnh mẽ. Bài thể thể hiện tình cảm chân thành và thắm đượm hồn quê của tác giả qua nhiều chi tiết miêu tả nét đẹp văn hóa dân gian.

0.06946 sec| 2438.906 kb