Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Đọc thêm: Lai Tân - Hồ Chí Minh

236 lượt xem
Soạn bài: Đọc thêm Lai Tân dành cho học sinh khối 11 vô cùng chi tiết, dễ hiểu. Bài đọc thêm có ý nghĩa cung cấp cho học sinh nhiều tác phẩm hay ngoài chương trình, Sytu.vn mang đến bạn tổ hợp bài soạn nhằm giúp đỡ học sinh tối thiểu thời gian soạn bài. Soạn bài: Đọc thêm Lai Tân- Hồ Chí Minh- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Đọc thêm: Lai Tân - Hồ Chí Minh phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 45 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Trong ba câu đầu, bộ máy quan lại ở Lai Tân đã được miêu tả như thế nào? Ban trưởng, cảnh trưởng, huyện trưởng có làm đúng chức năng của những người đại diện cho pháp luật không?

Trả lời

Hồ Chí Minh đã vạch ra bộ mặt thật thối nát trong ba câu thơ đầu tiên:

- Lão cai ngục đánh bạc

- Cảnh sát trưởng móc túi tiền của tù nhân

- Ở đâu có đánh giặc thì vẫn cứ đánh giặc còn trời đất Lai Tân không ai màng tới

- Cả ba đang cùng đóng một vở kịch dưới sự "yên bình" của Lai Tân

Câu 2
Câu 2 (trang 45 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Phân tích sắc thái châm biếm, mỉa mai ở câu thơ cuối. (Chú ý: Ba chữ "vẫn thái bình" có ý nghĩa là gì?)

Trả lời

Câu thơ cuối là lời mỉa mai, châm biến vô cùng sắc sảo

- Ba chữ "vẫn thái bình" trong câu thơ cuối có ý nghĩa giặc đang ở trước mắt, nước sắp đại loạn rồi mà bọn quan lại vẫn ăn chơi xem như đang "thái bình". Một câu thơ kêu lên có thể làm rung chuyển các câu thơ khác.

Câu 3
Câu 3 (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Nhận xét về kết cấu và bút pháp của bài thơ.

Trả lời

Về kết cấu: Bài thơ có kết cấu bất ngờ,  ba câu thơ đầu là kể việc, điểm nhấn là câu thơ thứ tư làm bật ra toàn bộ tư tưởng của bài.

Về bút pháp: Bài thơ in đậm nét chấm phá của thơ Đường (lời thơ ngắn gọn, súc tích, không cầu kì câu chữ)

Bố cục

Trả lời

Bố cục: gồm 2 phần

- Phần 1: (3 câu đầu) Những hành vi thường thấy ở 3 viên quan Lai Tân

- Phần 2: (còn lại ) Kết luận của tác giả về những gì ông chứng kiến

ND chính

Trả lời

Bài thơ Lai Tân đã phần nào miêu tả thực trạng thối nát của chính quyền Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch và bày tỏ thái độ châm biếm, mỉa mai sâu cay của tác giả.

Soạn bài Đọc thêm: Lai Tân - Hồ Chí Minh ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 45 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Trong ba câu đầu, bộ máy quan lại ở Lai Tân đã được miêu tả như thế nào? Ban trưởng, cảnh trưởng, huyện trưởng có làm đúng chức năng của những người đại diện cho pháp luật không?

Trả lời

Hồ Chí Minh đã vạch ra bộ mặt thật thối nát trong ba câu thơ đầu tiên:

- Lão cai ngục đánh bạc

- Cảnh sát trưởng móc túi tiền của tù nhân

- Ở đâu có đánh giặc thì vẫn cứ đánh giặc còn trời đất Lai Tân không ai màng tới

- Cả ba đang cùng đóng một vở kịch dưới sự "yên bình" của Lai Tân

Câu 2
Câu 2 (trang 45 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Phân tích sắc thái châm biếm, mỉa mai ở câu thơ cuối. (Chú ý: Ba chữ "vẫn thái bình" có ý nghĩa là gì?)

Trả lời

Câu thơ cuối là lời mỉa mai, châm biến vô cùng sắc sảo

- Ba chữ "vẫn thái bình" trong câu thơ cuối có ý nghĩa giặc đang ở trước mắt, nước sắp đại loạn rồi mà bọn quan lại vẫn ăn chơi xem như đang "thái bình". Một câu thơ kêu lên có thể làm rung chuyển các câu thơ khác.

Câu 3
Câu 3 (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Nhận xét về kết cấu và bút pháp của bài thơ.

Trả lời

Về kết cấu: Bài thơ có kết cấu bất ngờ,  ba câu thơ đầu là kể việc, điểm nhấn là câu thơ thứ tư làm bật ra toàn bộ tư tưởng của bài.

Về bút pháp: Bài thơ in đậm nét chấm phá của thơ Đường.

Bố cục

Trả lời

Bố cục: gồm 2 phần

- Phần 1: (3 câu đầu) Những hành vi thường thấy ở 3 viên quan Lai Tân

- Phần 2: (còn lại ) Kết luận của tác giả về những gì ông chứng kiến

ND chính

Trả lời

Bài thơ Lai Tân đã phần nào miêu tả thực trạng thối nát của chính quyền Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch và bày tỏ thái độ châm biếm, mỉa mai sâu cay của tác giả.

Soạn bài Đọc thêm: Lai Tân - Hồ Chí Minh hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 45 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Trong ba câu đầu, bộ máy quan lại ở Lai Tân đã được miêu tả như thế nào? Ban trưởng, cảnh trưởng, huyện trưởng có làm đúng chức năng của những người đại diện cho pháp luật không?

Trả lời

Hồ Chí Minh đã dành ra tận 3 câu thơ để vạch ra bộ mặt thật thối nát

- Lão cai ngục đánh bạc ngày này qua ngày khác, quan huyện chong đèn để hút thuốc phiện

- Cảnh sát trưởng móc túi tiền của tù nhân => Chính quyền không có trách nhiệm, không làm đúng chức trách của mình

- Ở đâu có đánh giặc thì vẫn cứ đánh giặc còn trời đất Lai Tân không ai màng tới

- Cả ba đang cùng đóng một vở kịch dưới sự "yên bình" của Lai Tân thối nát và mục rỗng, quan trên tham lam quan dưới ăn chơi

Câu 2
Câu 2 (trang 45 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Phân tích sắc thái châm biếm, mỉa mai ở câu thơ cuối. (Chú ý: Ba chữ "vẫn thái bình" có ý nghĩa là gì?)

Trả lời

Câu thơ cuối là lời mỉa mai, châm biến vô cùng sắc sảo

- Ba chữ "vẫn thái bình" trong câu thơ cuối có ý nghĩa giặc đang ở trước mắt, nước sắp đại loạn rồi mà bọn quan lại vẫn ăn chơi xem như đang "thái bình". Chữ "thái bình" làm xé toang tất cả sự dối trá mà thực ra là đại loạn từ trong cái xã hội. Một câu thơ kêu lên có thể làm rung chuyển các câu thơ khác (nghệ thuật cảnh cú trong thơ Đường)

=> Đòn đả kích độc đáo, bất ngờ, sâu cay

Câu 3
Câu 3 (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Nhận xét về kết cấu và bút pháp của bài thơ.

Trả lời

Về kết cấu: Bài thơ có kết cấu bất ngờ,  ba câu thơ đầu là kể việc, điểm nhấn là câu thơ thứ tư làm bật ra toàn bộ tư tưởng của bài. Nó có ý nhấn mạnh sự châm biếm, mỉa mai đến sự thối nát của xã hội Tưởng Giới Thạch

Về bút pháp: Bài thơ in đậm nét chấm phá của thơ Đường (lời thơ ngắn gọn, súc tích, không cầu kì câu chữ). Chỉ với câu thơ ngắn ngủi, nhà thơ đã vạch ra bộ mặt thật, bản chất của cả chế độ xã hội mục nát

Bố cục

Trả lời

Bố cục: gồm 2 phần

- Phần 1: (3 câu đầu) Những hành vi thường thấy ở 3 viên quan Lai Tân

- Phần 2: (còn lại ) Kết luận của tác giả về những gì ông chứng kiến

ND chính

Trả lời

Bài thơ Lai Tân đã phần nào miêu tả thực trạng thối nát của chính quyền Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch và bày tỏ thái độ châm biếm, mỉa mai sâu cay của tác giả.

0.17035 sec| 2436.375 kb