SOẠN VĂN 11 TẬP 2

Soạn bài Tôi yêu em - Puskin

331 lượt xem
Soạn bài: Tôi yêu em- Puskin dành cho học sinh khối 11 với các tổ hợp bài soạn từ cơ bản đến nâng cao phù hợp với nhiều sự lựa chọn của học sinh, tham khảo bài soạn giúp các bạn học sinh giảm thiểu thời gian soạn bài và chủ động hơn trong việc học. Soạn bài: Tôi yêu em- Puskin- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Tôi yêu em - Puskin phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ? Bài thơ dường như là lời giã từ cho một mối tình không thành. Lời giã từ của Puskin có gì đặc biệt?

Trả lời

- Điệp khúc "Tôi yêu em" chính là cảm xúc chủ đạo của bài thơ

- Điệp khúc là tiếng lòng say đắm, mãnh liệt của thi sĩ với người yêu, bài thơ là một mối tình không thành của thi sĩ với người yêu

Câu 2
Câu 2 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Giọng điệu trữ tình chuyển biến như thế nào từ hai câu 1- 2 sang hai câu 3 - 4 và từ hai câu 5 - 6 sang hai câu 7 - 8? Diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện tinh tế ra sao?

Trả lời

Từ câu 1- 2 sang câu 3- 4 có sự đổi hướng, đảo ngược được ngăn bởi từ “nhưng”

- Ở câu 1-2 là sự rụt rè khi nhà thơ khẳng định tình cảm

- Sang câu 3-4 có sự can thiệp của lí trí, nên nhà thơ quyết định từ bỏ

Từ câu 5-6 sang câu 7-8

- Ở câu 5-6 thể hiện tình cảm đơn phương của nhà thơ

- Sang câu 7-8 là ý thức cao thượng của nhà thơ đối với người yêu

Câu 3
Câu 3 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Tại sao có thể nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?

Trả lời

Hai câu thơ cuối của bài thơ quả thật rất bất ngờ và thú vị:

"Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em"

- Mở đầu bằng "tôi yêu em" và kết thúc là "tôi đã yêu em"

- Thể hiện được tấm lòng của nhà thơ

- Thể hiện cung bậc cảm xúc cao nhất trong tình yêu

Câu 4
Câu 4 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gì về tâm hồn Puskin và về tình yêu?

Trả lời

Bài thơ "Tôi yêu em" bộc lộ một tình yêu riêng tư, sôi nổi nhưng cũng đầy sự cao thượng của nhân vật trữ tình. Puskin xứng đáng với tên gọi thân yêu của công chúng Nga: ″Nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu″.

Bố cục

Trả lời

Bố cục: 3 phần

- Phần 1 (bốn câu đầu): Tâm trạng giằng xé của nhân vật “tôi”.

- Phần 2 (hai câu tiếp): Tâm trạng khổ đau và tuyệt vọng của nhân vật “tôi”.

- Phần 3 (còn lại): Sự cao thượng, chân thành của nhân vật trữ tình.

ND chính

Trả lời

Tôi yêu em là tác phẩm thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, đó là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu thương vừa chân thành vừa mãnh liệt, thể hiện tấm lòng nhân hậu, vị tha.
 

Soạn bài Tôi yêu em - Puskin ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ? Bài thơ dường như là lời giã từ cho một mối tình không thành. Lời giã từ của Puskin có gì đặc biệt?

Trả lời

- Điệp khúc "Tôi yêu em" chính là cảm xúc chủ đạo của bài thơ

- Điệp khúc là tiếng lòng say đắm, mãnh liệt của thi sĩ với người yêu, bài thơ là một mối tình không thành của thi sĩ với người yêu

Câu 2
Câu 2 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Giọng điệu trữ tình chuyển biến như thế nào từ hai câu 1- 2 sang hai câu 3 - 4 và từ hai câu 5 - 6 sang hai câu 7 - 8? Diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện tinh tế ra sao?

Trả lời

Từ câu 1- 2 sang câu 3- 4, câu 5-6 sang câu 7-8 có sự đổi hướng, đảo ngược được ngăn bởi từ “nhưng”

- Ở câu 1-2 là sự rụt rè khi nhà thơ khẳng định tình cảm, một thứ tình cảm đơn phương

- Sang câu 3-4 có sự can thiệp của lí trí, nên nhà thơ quyết định từ bỏ. Đó là ý thức cao thượng của nhà thơ đối với người mình yêu

Câu 3
Câu 3 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Tại sao có thể nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?

Trả lời

Hai câu thơ cuối của bài thơ quả thật rất bất ngờ và thú vị:

"Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em"

- Thể hiện được tấm lòng của nhà thơ

- Thể hiện cung bậc cảm xúc cao nhất trong tình yêu

Câu 4
Câu 4 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gì về tâm hồn Puskin và về tình yêu?

Trả lời

Bài thơ "Tôi yêu em" bộc lộ một tình yêu riêng tư, sôi nổi nhưng cũng đầy sự cao thượng của nhân vật trữ tình. Puskin xứng đáng với tên gọi thân yêu của công chúng Nga: ″Nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu″.

Bố cục

Trả lời

Bố cục: 3 phần

- Phần 1 (bốn câu đầu): Tâm trạng giằng xé của nhân vật “tôi”.

- Phần 2 (hai câu tiếp): Tâm trạng khổ đau và tuyệt vọng của nhân vật “tôi”.

- Phần 3 (còn lại): Sự cao thượng, chân thành của nhân vật trữ tình.

ND chính

Trả lời

Tôi yêu em là tác phẩm thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, đó là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu thương vừa chân thành vừa mãnh liệt, thể hiện tấm lòng nhân hậu, vị tha.

Soạn bài Tôi yêu em - Puskin hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ? Bài thơ dường như là lời giã từ cho một mối tình không thành. Lời giã từ của Puskin có gì đặc biệt?

Trả lời

- Điệp khúc "Tôi yêu em" chính là cảm xúc chủ đạo của bài thơ (điệp khúc ấy được lặp lại tận 3 lần)

- Điệp khúc là tiếng lòng say đắm, mãnh liệt của thi sĩ với người yêu, bài thơ là lời từ giã cho một mối tình không thành của thi sĩ với người yêu, thắm đượm nỗi buồn như không bi lụy

- Liwf giã từ vừa có sự đúng đắn của lí trí vừa có sự vị tha

Câu 2
Câu 2 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Giọng điệu trữ tình chuyển biến như thế nào từ hai câu 1- 2 sang hai câu 3 - 4 và từ hai câu 5 - 6 sang hai câu 7 - 8? Diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện tinh tế ra sao?

Trả lời

Từ câu 1- 2 sang câu 3- 4 có sự đổi hướng, đảo ngược được ngăn bởi từ “nhưng”

- Ở câu 1-2 là sự rụt rè khi nhà thơ khẳng định tình cảm

- Sang câu 3-4 có sự can thiệp của lí trí, nên nhà thơ quyết định từ bỏ

Từ câu 5-6 sang câu 7-8 vẫn có hướng đảo ngược, tương tự cặp cậu trên nhưng có phần mạnh mẽ và quyết đoán hơn

- Ở câu 5-6 mớ đầu bằng "Tôi yêu em" thể hiện tình cảm đơn phương của nhà thơ

- Sang câu 7-8 là ý thức cao thượng của nhà thơ đối với người yêu, quyết định rời xa để người mình yêu được hạnh phúc trọn vẹn

Câu 3
Câu 3 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Tại sao có thể nói hai câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?

Trả lời

Hai câu thơ cuối của bài thơ quả thật rất bất ngờ và thú vị:

"Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,

Cầu em được người tình như tôi đã yêu em"

- Mở đầu bằng "tôi yêu em" và kết thúc là "tôi đã yêu em"

- Thể hiện được tấm lòng của nhà thơ, khi yêu nhau con người sẽ sinh ra lòng ích kỉ nhưng ở đây nhà thơ rất vị tha khi quyết định từ bỏ để người yêu mình hạnh phúc

- Thể hiện cung bậc cảm xúc cao nhất trong tình yêu: chân thành, mãnh liệt

Câu 4
Câu 4 (trang 60 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gì về tâm hồn Puskin và về tình yêu?

Trả lời

Bài thơ "Tôi yêu em" được xem là bài thơ tình hay nhất thế giới, bài thơ bộc lộ một tình yêu riêng tư, sôi nổi nhưng cũng đầy sự cao thượng của nhân vật trữ tình. Đó cũng chính là biểu hiện rực rỡ của tinh thần nhân văn cao cả. Puskin xứng đáng với tên gọi thân yêu của công chúng Nga: ″Nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu″.

Bố cục

Trả lời

Bố cục: 3 phần

- Phần 1 (bốn câu đầu): Tâm trạng giằng xé của nhân vật “tôi”.

- Phần 2 (hai câu tiếp): Tâm trạng khổ đau và tuyệt vọng của nhân vật “tôi”.

- Phần 3 (còn lại): Sự cao thượng, chân thành của nhân vật trữ tình.

ND chính

Trả lời

Tôi yêu em là tác phẩm thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô vọng, đó là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu thương vừa chân thành vừa mãnh liệt, thể hiện tấm lòng nhân hậu, vị tha.
0.45013 sec| 2434.594 kb