Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Đọc thêm: Chiều xuân - Anh Thơ

283 lượt xem
Soạn bài: Chiều xuân- Anh Thơ dành cho học sinh khối 11 vô cùng chi tiết, tổ hợp bài soạn giúp học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản mà không mất nhiều thời gian soạn bài, từ cơn bản đến nâng cao phù hợp với nhiều sự lựa chọn. Soạn bài: Chiều xuân- Anh Thơ- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Đọc thêm: Chiều xuân - Anh Thơ phổ thông nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 52 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Bức tranh Chiều xuân qua ngòi bút Anh Thơ hiện lên như thế nào? Hãy chỉ ra nét riêng của bức tranh đó. (Gợi ý: Đây là bức tranh "chiều xuân" với những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền

Trả lời

Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân vào buổi chiều ở đồng quê miền bắc nước ta, bài thơ có 3 khổ tiêu biểu cho 3 bức tranh  mùa xuân dưới ngòi bút tài hoa của Anh Thơ

- Trước hết buổi chiều xuân là cảnh mưa thơi thớt bay

- Cảnh chiều xuân được miêu tả từ hẹp sang rộng, từ từ mở rộng ra, ca và xa hơn

- Bài thơ là bức tranh quê giản dị, thanh nhã, yên tĩnh nhưng gợi buồn, đọc bài thơ ta cảm nhận được vẻ yên bình của làng quê Việt Nam

Câu 2
Câu 2 (trang 52 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Anh (chị) có cảm nhận gì về không khí và nhịp sống thôn quê trong bài thơ? Không khí và nhịp sống ấy được gợi tả bằng những từ ngữ, chi tiết và bằng thủ pháp nghệ thuật nào?

Trả lời

- Bài thơ giúp ta cảm nhận rõ không khí và nhịp sống thôn quê thanh bình và yên tĩnh

- Không khí và nhịp sống ấy được miêu tả bằng những chi tiết, từ ngữ giản dị, gần gũi, những chi tiết găn liền với tuổi thơ

- Bài thơ không chỉ tả cảnh, ở hai câu cuối bài thơ ta thấy sự hoạt động của con người nhưng sao thụ động quá

Câu 3
Câu 3 (trang 52 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Hãy thống kê những từ láy trong bài thơ và phân tích nét đặc sắc của những từ láy đó. 

Trả lời

- Trong bài thơ, thi sĩ đã sử dụng nhiều từ láy để dựng và tả cảnh (êm êm, im lìm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả,.) sự kết hợp các từ lấy làm nổi bật vẻ đẹp yên bình của làng quê,.

Bố cục

Trả lời

Bố cục: Gồm 3 phần

- Khổ 1: Bức tranh chiều xuân trên bến vắng.

- Khổ 2: Bức tranh chiều xuân trên đường đê.

- Khổ 3: Bức tranh chiều xuân ở cánh đồng.

ND chính

Trả lời

Bài thơ khắc họa rõ nét vẻ đẹp chiều xuân bình dị và mộc mạc của làng quê vùng Bắc Bộ. Qua đó thể hiện tình yêu làng quê, yêu nước vô cùng sâu sắc và thiết tha của tác giả.

Soạn bài Đọc thêm: Chiều xuân - Anh Thơ ngắn nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 52 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Bức tranh Chiều xuân qua ngòi bút Anh Thơ hiện lên như thế nào? Hãy chỉ ra nét riêng của bức tranh đó. (Gợi ý: Đây là bức tranh "chiều xuân" với những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền

Trả lời

Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân vào buổi chiều ở đồng quê miền bắc nước ta, bài thơ có 3 khổ tiêu biểu cho 3 bức tranh  mùa xuân dưới ngòi bút tài hoa của Anh Thơ

- Trước hết buổi chiều xuân là cảnh mưa thơi thớt bay

- Cảnh chiều xuân được miêu tả từ hẹp sang rộng, từ từ mở rộng ra, ca và xa hơn

 

Câu 2
Câu 2 (trang 52 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Anh (chị) có cảm nhận gì về không khí và nhịp sống thôn quê trong bài thơ? Không khí và nhịp sống ấy được gợi tả bằng những từ ngữ, chi tiết và bằng thủ pháp nghệ thuật nào?

Trả lời

- Bài thơ giúp ta cảm nhận rõ không khí và nhịp sống thôn quê thanh bình và yên tĩnh

- Không khí và nhịp sống ấy được miêu tả bằng những chi tiết, từ ngữ giản dị, gần gũi, những chi tiết găn liền với tuổi thơ

- Bài thơ không chỉ tả cảnh, ở hai câu cuối bài thơ ta thấy sự hoạt động của con người nhưng sao thụ động quá

Câu 3
Câu 3 (trang 52 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Hãy thống kê những từ láy trong bài thơ và phân tích nét đặc sắc của những từ láy đó. 

Trả lời

- Trong bài thơ, thi sĩ đã sử dụng nhiều từ láy để dựng và tả cảnh (êm êm, im lìm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả,.) sự kết hợp các từ lấy làm nổi bật vẻ đẹp yên bình của làng quê,.

Bố cục

Trả lời

Bố cục: Gồm 3 phần

- Khổ 1: Bức tranh chiều xuân trên bến vắng.

- Khổ 2: Bức tranh chiều xuân trên đường đê.

- Khổ 3: Bức tranh chiều xuân ở cánh đồng.

ND chính

Trả lời

Bài thơ khắc họa rõ nét vẻ đẹp chiều xuân bình dị và mộc mạc của làng quê vùng Bắc Bộ. Qua đó thể hiện tình yêu làng quê, yêu nước vô cùng sâu sắc và thiết tha của tác giả.

Soạn bài Đọc thêm: Chiều xuân - Anh Thơ hay nhất

Câu 1
Câu 1 (trang 52 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Bức tranh Chiều xuân qua ngòi bút Anh Thơ hiện lên như thế nào? Hãy chỉ ra nét riêng của bức tranh đó. (Gợi ý: Đây là bức tranh "chiều xuân" với những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền

Trả lời

Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân vào buổi chiều ở đồng quê miền bắc nước ta, bài thơ có 3 khổ tiêu biểu cho 3 bức tranh  mùa xuân dưới ngòi bút tài hoa của Anh Thơ

- Trước hết buổi chiều xuân là cảnh mưa thơi thớt bay, mưa gọi những mần non thức dậy, đâm chòi

- Cảnh đầu tiên gây ấn tượng với tác giả chính là cảnh bến đò, đông vui nhộn nhịp, bức tranh như là một nét chấm phá, điểm xuyến cho làng quê yên tĩnh

- Cảnh chiều xuân được miêu tả từ hẹp sang rộng, từ từ mở rộng ra, ca và xa hơn

- Bài thơ là bức tranh quê giản dị, thanh nhã, yên tĩnh nhưng gợi buồn, đọc bài thơ ta cảm nhận được vẻ yên bình của làng quê Việt Nam

Câu 2
Câu 2 (trang 52 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Anh (chị) có cảm nhận gì về không khí và nhịp sống thôn quê trong bài thơ? Không khí và nhịp sống ấy được gợi tả bằng những từ ngữ, chi tiết và bằng thủ pháp nghệ thuật nào?

Trả lời

- Bài thơ giúp ta cảm nhận rõ không khí và nhịp sống thôn quê thanh bình và yên tĩnh

- Không khí và nhịp sống ấy được miêu tả bằng những chi tiết, từ ngữ giản dị, gần gũi, những chi tiết găn liền với tuổi thơ

- Bài thơ không chỉ tả cảnh, ở hai câu cuối bài thơ ta thấy sự hoạt động của con người nhưng sao thụ động quá

"Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,

Làm giật mình một cô nàng yếm thắm

Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa."

Câu thơ miêu tả cảnh cô thôn nữ chăm chỉ giữa buổi chiều tĩnh lặng, câu thơ tả động nhưng thực chất là lấy động tả tĩnh để làm nổi bật sự bình yên của làng quê.

Câu 3
Câu 3 (trang 52 SGK Ngữ văn 11 tập 2)
Hãy thống kê những từ láy trong bài thơ và phân tích nét đặc sắc của những từ láy đó. 

Trả lời

- Trong bài thơ, thi sĩ đã sử dụng nhiều từ láy để dựng và tả cảnh (êm êm, im lìm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả,.) nhìn chung những từ láy này đều có sắc thái giảm nhẹ. Sự kết hợp các từ lấy làm nổi bật vẻ đẹp yên bình của làng quê, thanh bình và nhịp sống khoan thai, chậm rãi của con người nơi đây.

Bố cục

Trả lời

Bố cục: Gồm 3 phần

Ba khổ thơ là ba bức tranh chiều xuân ở những địa điểm quen thuộc

- Khổ 1: Bức tranh chiều xuân trên bến vắng.

- Khổ 2: Bức tranh chiều xuân trên đường đê.

- Khổ 3: Bức tranh chiều xuân ở cánh đồng.

ND chính

Trả lời

Bài thơ khắc họa rõ nét vẻ đẹp chiều xuân bình dị và mộc mạc của làng quê vùng Bắc Bộ. Qua đó thể hiện tình yêu làng quê, yêu nước vô cùng sâu sắc và thiết tha của tác giả.

0.05102 sec| 2438.75 kb