Soạn văn Lớp 11

Soạn bài Tiểu sử tóm tắt

191 lượt xem
Soạn bài: Tiểu sử tóm tắt dành cho học sinh khối 11, nội dung bài soạn dễ hiểu, chi tiết giúp các bạn nắm vững kiến thức, giảm thiểu thời gian soạn bài. Sytu.vn rất vui khi được đồng hành cùng các bạn. Soạn bài: Tiểu sử tóm tắt- Sytu.vn

  • Phổ thông nhất
  • Ngắn nhất
  • Hay nhất

Soạn bài Tiểu sử tóm tắt phổ thông nhất

Phần II
Cách viết tiểu sử tóm tắt

Trả lời

a. Bản tóm tắt kể về Lương Thế Vinh: tiểu xử, xuất thân, sự nghiệp, cống hiến

b. Bài viết nên chọn những nội dung tiêu biểu về Lương Thế Vinh  nhằm nhấn mạnh những nét tiêu biểu của nhân vật lịch sử cho người đọc (những đóng góp lớn lao của ông đối với đất nước)

- Bài học: Viết tiểu sử tóm tắt (yêu cầu thông tin, tài liệu chính xác)

Luyện tập
Bài 1 (trang 55 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần viết sự nghiệp tóm tắt

Trả lời

- Trường hợp a và e không cần viết tiểu sử tóm tắt, các trường hợp khác cần viết tiểu sử tóm tắt.

Luyện tập
Bài 2 (trang 55 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Hãy cho biết những điểm giống và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt với các văn bản khác: điếu văn, sơ yếu lý lịch, thuyết minh.

Trả lời

- Giống nhau: Các văn bản đều dùng để viết về một nhân vật nào đó 

- Khác nhau:

Tiểu sử tóm tắt: Khác nhau hoàn cảnh giao tiếp, mục đích

Sơ yếu lí lịch do mình viết còn tiểu sử là người khác viết về mình

Văn bản hành chính: Rập khuôn, có mẫu cố định có sự xác nhận của các cơ quan

 

Luyện tập
Bài 3 (trang 55 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Hãy viết tiểu sử tóm tắt của một nhà văn, nhà thơ được học trong chương trình Ngữ văn 11.

Trả lời

Tóm tắt tiểu sử Nguyễn Du:

- Người thuộc thế kỉ XVIII

- Ngòi bút hướng đến hiện thực xã hội 

- Xuất thân từ một gia đình quý tộc, truyền thống khoa bảng

- Năm 1783: Thi Hương đỗ tú tài sau đò về làm một chức quan nhỏ ở Huế

- Năm 1789: Trở về Thái Bình

- Năm 1796: Ông trở về Hà Tĩnh và làm quan cho nhà Nguyễn 

- Năm 1820: Ông mất

Soạn bài Tiểu sử tóm tắt ngắn nhất

Phần II
Cách viết tiểu sử tóm tắt

Trả lời

a. Bản tóm tắt kể về Lương Thế Vinh: tiểu xử, xuất thân, sự nghiệp, cống hiến

b. Bài viết nên chọn những nội dung tiêu biểu về Lương Thế Vinh  nhằm nhấn mạnh những nét tiêu biểu của nhân vật lịch sử cho người đọc (những đóng góp lớn lao của ông đối với đất nước)

- Bài học: Viết tiểu sử tóm tắt (yêu cầu thông tin, tài liệu chính xác)

Luyện tập
Bài 1 (trang 55 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần viết sự nghiệp tóm tắt

Trả lời

- Trường hợp a và e không cần viết tiểu sử tóm tắt, các trường hợp khác cần viết tiểu sử tóm tắt.

Luyện tập
Bài 2 (trang 55 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Hãy cho biết những điểm giống và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt với các văn bản khác: điếu văn, sơ yếu lý lịch, thuyết minh.

Trả lời

- Giống nhau: Các văn bản đều dùng để viết về một nhân vật nào đó 

- Khác nhau:

Tiểu sử tóm tắt: Khác nhau hoàn cảnh giao tiếp, mục đích

Sơ yếu lí lịch do mình viết còn tiểu sử là người khác viết về mình

Văn bản hành chính: Rập khuôn, có mẫu cố định có sự xác nhận của các cơ quan

Luyện tập
Bài 3 (trang 55 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Hãy viết tiểu sử tóm tắt của một nhà văn, nhà thơ được học trong chương trình Ngữ văn 11.

Trả lời

Tóm tắt tiểu sử Nguyễn Du:

- Người thuộc thế kỉ XVIII

- Ngòi bút hướng đến hiện thực xã hội 

- Xuất thân từ một gia đình quý tộc, truyền thống khoa bảng

- Năm 1783: Thi Hương đỗ tú tài sau đò về làm một chức quan nhỏ ở Huế

- Năm 1789: Trở về Thái Bình

- Năm 1796: Ông trở về Hà Tĩnh và làm quan cho nhà Nguyễn 

- Năm 1820: Ông mất

Soạn bài Tiểu sử tóm tắt hay nhất

Phần II
Cách viết tiểu sử tóm tắt

Trả lời

a. Bản tóm tắt kể về Lương Thế Vinh với những thông tin cơ bản sau: tiểu xử, xuất thân, sự nghiệp, cống hiến

b. Bài viết nên chọn những nội dung tiêu biểu về Lương Thế Vinh (tiểu sử, xuất thân, sự nghiêp, những đóng góp cho đất nước)  nhằm nhấn mạnh những nét tiêu biểu của nhân vật lịch sử cho người đọc (những đóng góp lớn lao của ông đối với đất nước)

- Bài học: Viết tiểu sử tóm tắt (yêu cầu thông tin, tài liệu chính xác)

Luyện tập
Bài 1 (trang 55 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần viết sự nghiệp tóm tắt

Trả lời

- Trường hợp a và e không cần viết tiểu sử tóm tắt, các trường hợp khác cần viết tiểu sử tóm tắt.

Luyện tập
Bài 2 (trang 55 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Hãy cho biết những điểm giống và khác nhau giữa văn bản tiểu sử tóm tắt với các văn bản khác: điếu văn, sơ yếu lý lịch, thuyết minh.

Trả lời

- Giống nhau: Các văn bản đều dùng để viết về một nhân vật nào đó 

- Khác nhau:

Tiểu sử tóm tắt: Khác nhau hoàn cảnh giao tiếp, mục đích

Sơ yếu lí lịch do mình viết còn tiểu sử là người khác viết về mình

Văn bản hành chính: Rập khuôn, có mẫu cố định có sự xác nhận của các cơ quan có thẩm quyền

Điều văn được dùng đọc trong lễ truy điệu, bên cạnh thông tin của người mất còn có lời chia buồn với gia quyến

Luyện tập
Bài 3 (trang 55 SGK ngữ văn 11 tập 2):
Hãy viết tiểu sử tóm tắt của một nhà văn, nhà thơ được học trong chương trình Ngữ văn 11.

Trả lời

Tóm tắt tiểu sử Nguyễn Du:

- Người thuộc thế kỉ XVIII, đây là giai đoạn biến động nhất lịch sử

- Ngòi bút hướng đến hiện thực xã hội. Với nhiều tác phẩm nổi tiếng của ông Truyện Kiều, Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

- Xuất thân từ một gia đình quý tộc, truyền thống khoa bảng

- Năm 1783: Thi Hương đỗ tú tài sau đò về làm một chức quan nhỏ ở Huế

- Năm 1789: Trở về Thái Bình và sống nhờ người anh vợ

- Năm 1796: Ông trở về Hà Tĩnh và làm quan cho nhà Nguyễn 

- Năm 1820: Ông mất trước khi lên đường đi sứ lần hai

0.24184 sec| 2394.047 kb