- Bài thơ gợi lên một âm thanh đặc biệt - tiếng hò quê hương, quen thuộc quá
+ Tiếng hò vang lên giữa trưa tĩnh lặng, lẻ loi
+ Nõi buồn hiu quạnh của con người chịu cảnh tù đầy
+ Tiếng hò làm ta nhớ đến làn điệu dân ca xứ Huế, thơ mộng và trữ tình
Trả lời
- Bài thơ gợi lên một âm thanh đặc biệt - tiếng hò quê hương, quen thuộc quá
+ Tiếng hò vang lên giữa trưa tĩnh lặng, lẻ loi
+ Nõi buồn hiu quạnh của con người chịu cảnh tù đầy
+ Tiếng hò làm ta nhớ đến làn điệu dân ca xứ Huế, thơ mộng và trữ tình
Trả lời
Tố Hữu sử dụng nhiều phép điệp trong bài thơ:ư
- Điệp câu trúc "Gì sâu bằng" và điệp ngữ "đâu"
=> Hai điệp khúc xuyên suốt bài gợi sự ám ảnh cho người đọc
- Có tác dụng tạo âm điệu để nhấn mạnh bài thơ
- Nhấn mạnh nỗi nhớ trong đó là nỗi cô đơn hiu quạnh và nỗi thương nhớ tự do, quê hương, tiếng hò của người chiến sĩ cách mạng khi chịu cảnh tù đầy.
Trả lời
Niềm yêu quý thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với quê hương, đồng bào được diễn tả bằng:
- Từ ngữ: Gần gũi, quen thuộc
- Hình ảnh: Ruồng tre, ô mạ, khoai sắn, xóm nhà tranh, những con người lưng cong,..
- Giọng điệu: Điệu hò, tiếng than về nỗi quạnh hiu của con người tha thiết yêu đời
Trả lời
Hai hình ảnh đối lập trong bài thơ: Trước khi gặp lí tưởng cách mạng và sau khi bắt gặp lí tưởng cách mạng
- Trước khi gặp lí tưởng cách mạng: Nhân vật trữ tình quan quẩn và bế tắc.
- Sau khi giác ngộ ra lí tưởng cách mạng: Mọi thứ xung quanh bắt đầu thay đổi, đầy màu sắc và tâm hồn của nhân vật trữ tình cũng có sự đổi thay tích cực.
Từ hai hình ảnh đối lập đó đã dẫn nhà thơ về với thực tại (Cánh chim buồm nhớ gió mây,..)
Trả lời
Tâm trạng của nhà thơ:
- Nỗi nhớ da diết bao trùm lên cả bài thơ (quê hương, cuộc sống,..)
- Sự chán ghét thực tại, tù túng và niềm khát khao tự do
Trả lời
Bố cục: Gồm (3 phần)
- Phần 1 (Từ đầu đến "thiệt thà"): Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù.
- Phần 2 (Tiếp theo đến "ngát trời"): Nỗi nhớ về bản thân khi chưa bị giam cầm.
- Phần 3 (Còn lại): Trở lại thực tại trại giam cầm lòng trĩu nặng với nỗi nhớ triền miên.
Trả lời
Qua bài thơ ta thấy được tiếng lòng da diết với cuộc đời, mong muốn một cuộc sống tự do và say mê cách mạng của nhân vật trữ tình. Bên cạnh đó còn thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân và đất nước, yêu cuộc sống của chính mình. |
Trả lời
- Bài thơ gợi lên một âm thanh đặc biệt - tiếng hò quê hương, quen thuộc quá
+ Tiếng hò vang lên giữa trưa tĩnh lặng, lẻ loi
+ Nõi buồn hiu quạnh của con người chịu cảnh tù đầy
+ Tiếng hò làm ta nhớ đến làn điệu dân ca xứ Huế, thơ mộng và trữ tình
Trả lời
Tố Hữu sử dụng nhiều phép điệp trong bài thơ:ư
- Điệp câu trúc "Gì sâu bằng" và điệp ngữ "đâu"
=> Hai điệp khúc xuyên suốt bài gợi sự ám ảnh cho người đọc
- Có tác dụng tạo âm điệu để nhấn mạnh bài thơ
- Nhấn mạnh nỗi nhớ trong đó là nỗi cô đơn hiu quạnh và nỗi thương nhớ tự do, quê hương, tiếng hò của người chiến sĩ cách mạng khi chịu cảnh tù đầy.
Trả lời
Niềm yêu quý thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với quê hương, đồng bào được diễn tả bằng:
- Từ ngữ: Gần gũi, quen thuộc
- Hình ảnh: Ruồng tre, ô mạ, khoai sắn, xóm nhà tranh, những con người lưng cong,..
- Giọng điệu: Điệu hò, tiếng than về nỗi quạnh hiu của con người tha thiết yêu đời
Trả lời
Hai hình ảnh đối lập trong bài thơ: Trước khi gặp lí tưởng cách mạng và sau khi bắt gặp lí tưởng cách mạng
- Trước khi gặp lí tưởng cách mạng: Nhân vật trữ tình quan quẩn và bế tắc.
- Sau khi giác ngộ ra lí tưởng cách mạng: Mọi thứ xung quanh bắt đầu thay đổi, đầy màu sắc và tâm hồn của nhân vật trữ tình cũng có sự đổi thay tích cực.
Từ hai hình ảnh đối lập đó đã dẫn nhà thơ về với thực tại (Cánh chim buồm nhớ gió mây,..)
Trả lời
Tâm trạng của nhà thơ:
- Nỗi nhớ da diết bao trùm lên cả bài thơ (quê hương, cuộc sống,..)
- Sự chán ghét thực tại, tù túng và niềm khát khao tự do
Trả lời
Bố cục: Gồm (3 phần)
- Phần 1 (Từ đầu đến "thiệt thà"): Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù.
- Phần 2 (Tiếp theo đến "ngát trời"): Nỗi nhớ về bản thân khi chưa bị giam cầm.
- Phần 3 (Còn lại): Trở lại thực tại trại giam cầm lòng trĩu nặng với nỗi nhớ triền miên.
Trả lời
Qua bài thơ ta thấy được tiếng lòng da diết với cuộc đời, mong muốn một cuộc sống tự do và say mê cách mạng của nhân vật trữ tình. Bên cạnh đó còn thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân và đất nước, yêu cuộc sống của chính mình. |
Trả lời
- Bài thơ gợi lên một âm thanh đặc biệt - tiếng hò quê hương, quen thuộc quá (là tiếng hồ đã nuôi tác giả lớn lên theo năm tháng)
+ Tiếng hò vang lên giữa trưa tĩnh lặng, lẻ loi
+ Nõi buồn hiu quạnh của con người chịu cảnh tù đầy
+ Tiếng hò làm ta nhớ đến làn điệu dân ca xứ Huế, thơ mộng và trữ tình
+ Tâm trạng nhà thơ khi đang say sưa hoạt động cách mạng nhưng rồi lại bị giam cầm trên chính mảnh đất quê hương
Trả lời
Tố Hữu sử dụng nhiều phép điệp trong bài thơ:ư
- Điệp câu trúc "Gì sâu bằng" và điệp ngữ "đâu"
=> Hai điệp khúc xuyên suốt bài gợi sự ám ảnh cho người đọc
- Có tác dụng tạo âm điệu để nhấn mạnh bài thơ
- Nhấn mạnh nỗi nhớ trong đó là nỗi cô đơn hiu quạnh và nỗi thương nhớ tự do, quê hương và cả người dân nơi đây, tiếng hò của người chiến sĩ cách mạng khi chịu cảnh tù đầy. Những điều đó in sâu vào tâm trí người chiến sĩ cách mạng
- Trong bài thơ, Tố Hữu dùng khá nhiều phép điệp, nhất là điệp khúc: "Gì sâu bằng những trưa thương nhớ", "Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh" và điệp từ "dâu".
=> Hai điệp khúc đã nêu gợi ra một sự ám ảnh lớn trong lòng người đọc. Câu thơ khơi gợi nỗi nhớ thương da diết và sự cô đơn tự đáy lòng sâu thẳm của nhà thơ. Nỗi nhớ thương được so sánh bằng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (Gì sâu bằng... trưa thương nhớ, trưa hiu quạnh).
- Điệp từ "đâu" lập lại liên tiếp ở các khổ thơ trải ra mênh mông nỗi nhớ của nhà thơ. Nó khơi gợi để nhà thơ hồi tưởng và nhớ thương về tất cả những gì đã gắn bó máu thịt với mình. Đôi chân đã bị cùm, đôi mắt đã bị giam hãm bởi bốn bức tường của nhà lao, nhà thơ chỉ còn có thể nghe và cảm nhận bằng tâm hồn nhạy cảm của mình.
=> Việc sử dụng thành công những biện pháp nghệ thuật như đã nêu cho thấy sự cảm nhận sâu sắc của nhà thơ trong hoàn cảnh tù đày.
Trả lời
Niềm yêu quý thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với quê hương, đồng bào được diễn tả bằng:
- Từ ngữ: Gần gũi, quen thuộc, những điều thân thuộc với tác giả
- Hình ảnh: Ruồng tre, ô mạ, khoai sắn, xóm nhà tranh, những con người lưng cong,..
- Giọng điệu: Điệu hò, tiếng than về nỗi quạnh hiu của con người tha thiết yêu đời, giọng điệu sâu lắng, man nỗi buồn bao trùm cả bài thơ.
Trả lời
Hai hình ảnh đối lập trong bài thơ: Trước khi gặp lí tưởng cách mạng và sau khi bắt gặp lí tưởng cách mạng
- Trước khi gặp lí tưởng cách mạng: Nhân vật trữ tình quan quẩn và bế tắc.
- Sau khi giác ngộ ra lí tưởng cách mạng: Mọi thứ xung quanh bắt đầu thay đổi từ những chi tiết nhỏ trở nên tích cực và tràn đầy sức sống hơn, đầy màu sắc và tâm hồn của nhân vật trữ tình cũng có sự đổi thay tích cực.
Từ hai hình ảnh đối lập đó đã dẫn nhà thơ về với thực tại (Cánh chim buồm nhớ gió mây,..), niềm say mê với lí tưởng và khát khao tự do và hành động.
Trả lời
Tâm trạng của nhà thơ:
- Nỗi nhớ da diết bao trùm lên cả bài thơ (quê hương, cuộc sống,..)
- Sự chán ghét thực tại, tù túng và niềm khát khao tự do
=> Mạch cảm xúc logic, thể hiện một chiến sĩ trẻ khát khao cống hiến nhưng lại bị giam cầm.
Trả lời
Bố cục: Gồm (3 phần)
- Phần 1 (Từ đầu đến "thiệt thà"): Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài nhà tù.
- Phần 2 (Tiếp theo đến "ngát trời"): Nỗi nhớ về bản thân khi chưa bị giam cầm.
- Phần 3 (Còn lại): Trở lại thực tại trại giam cầm lòng trĩu nặng với nỗi nhớ triền miên.
Trả lời
Qua bài thơ ta thấy được tiếng lòng da diết với cuộc đời, mong muốn một cuộc sống tự do và say mê cách mạng của nhân vật trữ tình. Bên cạnh đó còn thể hiện khát vọng tự do, tình yêu nhân dân và đất nước, yêu cuộc sống của chính mình. |