Giải bài tập hóa học lớp 11 kết nối tri thức bài 13 Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ

Giải bài tập hóa học lớp 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ

Bài tập 13 trong sách Giải bài tập hóa học lớp 11 Kết nối tri thức tập trung vào cấu tạo hóa học của các hợp chất hữu cơ. Bài tập này cung cấp đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết từng bài tập, giúp các em học sinh hiểu rõ và nắm vững kiến thức. Hi vọng rằng thông qua bài học này, các em sẽ cải thiện khả năng giải các bài tập hóa học và mở rộng kiến thức của mình.

Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Tại sao số lượng các chất hữu cơ lớn hơn nhiều các chất vô cơ?

Trả lời: CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌCGiải Hóa học 11 Kết nối bài 1 Khái niệm về cân bằng hóa họcGiải Hóa học 11... Xem hướng dẫn giải chi tiết

I. THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC

Câu hỏi 1: Viết công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử sau: 

a) C3H8O;

b) C4H8.

Trả lời: CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌCGiải Hóa học 11 Kết nối bài 1 Khái niệm về cân bằng hóa họcGiải Hóa học 11... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 2: Hãy cho biết có loại mạch carbon nào trong công thức cấu tạo của các chất sau đây.

Hãy cho biết có loại mạch carbon nào trong công thức cấu tạo của các chất sau đây.

Trả lời: CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌCGiải Hóa học 11 Kết nối bài 1 Khái niệm về cân bằng hóa họcGiải Hóa học 11... Xem hướng dẫn giải chi tiết

II. CÔNG THỨC CẤU TẠO

Câu hỏi 3: Viết công thức cấu tạo dạng thu gọn có thể có của các hợp chất hữu cơ ứng với công thức phân tử C4H10O.

Trả lời: CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌCGiải Hóa học 11 Kết nối bài 1 Khái niệm về cân bằng hóa họcGiải Hóa học 11... Xem hướng dẫn giải chi tiết

III. ĐỒNG PHÂN

Câu hỏi 4: Viết các công thức cấu tạo của hợp chất có công thức phân tử C5H12.

Trả lời: CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌCGiải Hóa học 11 Kết nối bài 1 Khái niệm về cân bằng hóa họcGiải Hóa học 11... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?

A. C2H5OH và CH3-O-C2H5.

B. CH3-O-CH3 và CH3CHO.

C. CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3.

D. CH3-CH2-CH2-CH3 và CH3-CH2-CH=CH2.

Trả lời: CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌCGiải Hóa học 11 Kết nối bài 1 Khái niệm về cân bằng hóa họcGiải Hóa học 11... Xem hướng dẫn giải chi tiết

IV. ĐỒNG ĐẲNG

Hoạt động nghiên cứu: Tìm hiểu về đồng đẳng

Trong quá trình chế biến dầu mỏ, người ta thu được nhiều khí như C2H4, C3H6, C4H8, ... 

Công thức phân tửCông thức cấu tạoNhiệt độ sôi (°C)Phản ứng đặc trưng
C2H4CH2=CH2-103,7

Làm mất màu dung dịch nước bromine

C3H6CH2=CH-CH3-47,6
C4H8CH2=CH-CH2-CH3-6,5

Trả lời câu hỏi:

1. So sánh thành phần phân tử và đặc điểm cấu tạo của ba hợp chất trên.

2. Theo em, tại sao các hợp chất trên đều có cùng tính chất hoá học đặc trưng là làm mất màu dung dịch bromine?

Trả lời: CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌCGiải Hóa học 11 Kết nối bài 1 Khái niệm về cân bằng hóa họcGiải Hóa học 11... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6: Viết công thức phân tử của các chất có từ 3 đến 5 nguyên tử carbon trong phân tử thuộc dãy đồng đẳng của acetylene (C2H2).

Trả lời: CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌCGiải Hóa học 11 Kết nối bài 1 Khái niệm về cân bằng hóa họcGiải Hóa học 11... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 7: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau?

A. CH3–CH2–OH và CH3–CH2–CH2–OH.

B. CH3–O–CH3 và CH3–CH2–OH.

C. CH4, C2H6 và C4H8.

D. CH4 và C3H6.

Trả lời: CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌCGiải Hóa học 11 Kết nối bài 1 Khái niệm về cân bằng hóa họcGiải Hóa học 11... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03884 sec| 2195.352 kb