Giải bài tập chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo bài 1 elip

Hướng dẫn giải chuyên đề bài 1 elip trang 42, sách chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

Bài toán elip là một trong những bài toán khá phổ biến và quan trọng trong chương trình toán học. Để giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về bài toán này, sách chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo đã biên soạn một cách cụ thể và chi tiết.

Mục tiêu của bộ sách là giúp các em phát triển năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tế, từ đó nâng cao hiểu biết và kỹ năng giải quyết vấn đề của mình. Việc hướng dẫn và giải thích cặn kẽ sẽ giúp các em nắm bắt bài học hiệu quả hơn và tự tin hơn khi giải các bài tập tương tự.

Hy vọng rằng, với sự hỗ trợ từ sách chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo, các em sẽ có cơ hội tiếp cận và thực hành những bài toán thú vị và bổ ích, từ đó phát triển tư duy logic và khám phá sự hấp dẫn của môn toán.

Bài tập và hướng dẫn giải

1. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA ELIP

Hoạt động khám phá 1: Cho elip (E) có phương trình chính tắc

$\frac{x^2}{a^2}$ + $\frac{y^2}{b^2}$=1

(0<b<a) và cho điểm M(x0; y0) nằm trên (E).

Giải hoạt động khám phá 1 trang 42 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

Các điểm M1(–x0; y0), M2(x0; –y0), M3(–x0; –y0) có thuộc (E) hay không?

Trả lời: Nếu điểm M(x0; y0) thuộc (E) thì ta có:$\frac{x^2}{a^2}$ + $\frac{y^2}{b^2}$=1Ta có:... Xem hướng dẫn giải chi tiết

1. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA ELIP

Hoạt động khám phá 1: Cho elip (E) có phương trình chính tắc

$\frac{x^2}{a^2}$ + $\frac{y^2}{b^2}$=1

(0<b<a) và cho điểm M(x0; y0) nằm trên (E).

Giải hoạt động khám phá 1 trang 42 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

Các điểm M1(–x0; y0), M2(x0; –y0), M3(–x0; –y0) có thuộc (E) hay không?

Trả lời: Nếu điểm M(x0; y0) thuộc (E) thì ta có:$\frac{x^2}{a^2}$ + $\frac{y^2}{b^2}$=1Ta có:... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Thực hành 1: Viết phương trình chính tắc của elip có kích thước của hình chữ nhật cơ sở là 8 và 6. Hãy xác định tọa độ đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục của elip này.

Trả lời: Gọi phương trình chính tắc của elip đã cho là$\frac{x^2}{a^2}$ + $\frac{y^2}{b^2}$=1 (a>b>... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Vận dụng 1: Hãy gấp một mảnh giấy hình elip thành bốn phần chồng khít lên nhau.

Giải vận dụng 1 trang 43 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

Trả lời: Đầu tiên gấp tờ giấy sao cho hai đỉnh đối diện của elip trùng nhau.Khi đó đường gấp sẽ đi qua hai... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. BÁN KÍNH QUA TIÊU

Hoạt động khám phá: Cho điểm M(x; y) nằm trên elip (E): 

$\frac{x^2}{a^2}$+$\frac{y^2}{b^2}$=1 có hai tiêu điểm là F1(–c; 0), F2(c; 0) (Hình 6)

Giải hoạt động khám phá 2 trang 44 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

a) Tính $F1M^2$và $F2M^2 $ theo x, y, c.

b, Chứng tỏ rằng: $F1M^2$-$F2M^2$=4cx, F1M-F2M=2$\frac{cx}{a}$

Trả lời: a, $F1M^2$=[x – $(– c)]^2$ + $(y – 0)^2$= $(x + c)^2$ + $y^2$ = $x^2$ +... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Thực hành 2: 

a, Tính độ dài hai bán kính qua tiêu của điểm M(x,y) trên elip (E): 

$\frac{x^2}{64}$ + $\frac{y^2}{36}$ = 1

b, Tìm các điểm trên elip (E): $\frac{x^2}{a^2}$ + $\frac{y^2}{b^2}$ = 1

có độ dài hai bán kính qua tiêu bằng nhau.

Trả lời: a, Có $a^2$ = 64, $b^2$ = 36 => a=8, b=6 =>c=2√7.Độ dài hai bán kính qua tiêu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Vận dụng 2: Người ta chứng minh được rằng nếu ánh sáng hay âm thanh đi từ một tiêu điểm, khi đến một điểm M bất kì trên elip luôn luôn cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm còn lại, nghĩa là đi theo các bán kính qua tiêu điểm (Hình 7a)

Vòm xe điện ngầm của một thành phố có mặt cắt hình elip (Hình 7b). Hãy giải thích tại sao tiếng nói của một người phát ra từ một tiêu điểm bên này, mặc dù khi đến các điểm khác nhau trên elip vẫn luôn dội lại tới tiêu điểm bên kia cùng một lúc

Giải vận dụng 2 trang 43 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạoGiải vận dụng 2 trang 43 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

Trả lời: Vì âm thanh đi từ một tiêu đểm, khi đén một điểm M bất kì trên elip luôn luôn cho tia phản xạ đi... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3.  TÂM SAI

Hoạt động khám phá 3: Cho biết tỉ số e=$\frac{c}{a}$ của các elip lần lượt là $\frac{3}{4}$, $\frac{1}{2}$, $\frac{1}{4}$ (Hình 8)

Tính tỉ số $\frac{a}{b}$ theo e và nêu nhận xét về sự thay đổi của hình dạng elip gắn với hình chữ nhật cơ sở khi e thay đổi.

Giải hoạt động khám phá trang 45 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

Trả lời: Ta có: $\frac{a}{b}$= $\frac{\sqrt{a^2-c^2}}{a}$ =$\sqrt{1-e^2}$Khi tâm sai e càng bé (tức là... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Thực hành 3: 

a, Tìm tâm sai của elip (E): $\frac{x^2}{100}$ + $\frac{y^2}{99}$ = 1 và elip 

(E):  $\frac{x^2}{10}$ + $\frac{y^2}{1}$ = 1

b, Không cần vẽ hình, theo bạn elip nào có hình dạng "dẹt" hơn?

Trả lời: Có e= $\frac{c}{a}$ = $\frac{\sqrt{a^2-b^2}}{a}$ = $\sqrt{\frac{a^2-b^2}{a^2}}$a) Tâm sai của (E)... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Vận dụng 3: TRong hệ mặt trời, các hành tinh chuyển động theo quỹ đạo là đường elip nhận tâm mặt trời là một tiêu điểm. Từ hình ảnh mô phỏng quỹ đạo chuyên động của các hành tinh (Hình 9), hãy so sánh tâm sai của quỹ đạo chuyển động của trái đât với tâm sai của quỹ đạo chuyển động của tiểu hành tinh HD20782b.

Trả lời: Nhìn hình ta thấy quỹ đạo chuyển động của tiểu hành tinh HD20782b "dẹt" hơn so với quỹ đạo chuyển... Xem hướng dẫn giải chi tiết

4. ĐƯỜNG CHUẨN

Hoạt động khám phá 4: Cho điểm M(x; y) trên elip (E): 

$\frac{x^2}{a^2}$ + $\frac{x^2}{100}$ = 1 và hai đường thẳng Δ1= x+$\frac{c}{a}$ =0

Δ1= x-$\frac{c}{a}$=0 (Hình 10). Gọi d(M; Δ1), d(M; Δ2) lần lượt là khoảng cách từ M đến Δ1, Δ2. Ta có (M;Δ1)=$\left \| x+\frac{a}{e} \right \|$=Giải khám phá 4 trang 43 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

 (vì e > 0 và a+e&#x2062;x=M&#x2062;F1&gt;0">a+ex=MF1>0a+e⁢x=M⁢F1>0). Suy ra

Giải khám phá 4 trang 43 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

 

Giải khám phá 4 trang 43 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

Dựa theo cách tính trên, hãy tính $\frac{MF2}{d(M,\Delta 2)}$

Trả lời: Có a – ex = MF2 > 0 nên a – ex > 0.$d(M,\Delta 2)$ = $\left \| x-\frac{a}{e} \right \... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Thực hành 4: Tìm tọa độ hai tiêu điểm và viết phương trình hai đường chuẩn tương ứng của các elip sau:

a, (E1): $\frac{x^2}{4}$ + $\frac{y^2}{1}$

b, (E2): $\frac{x^2}{100}$ + $\frac{y^2}{36}$

Trả lời:  Có $a^2$ = 4, $b^2$ = 1 ⇒⇒ a = 2, b = 1=> c=√3Toạ độ hai tiêu điểm của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Vận dụng 4: Lập phương trình chính tắc của elip có tiêu cự bằng 6 khoảng cách giữa hai đường chuẩn là $\frac{50}{3}$

Trả lời: Gọi phương trình chính tắc của elip đã cho là $\frac{x^2}{a^2}$ + $\frac{y^2}{b^2}$=1(a > b... Xem hướng dẫn giải chi tiết

BÀI TẬP 

Bài tập 1: Cho elip (E): $\frac{x^2}{64}$ +  $\frac{x^2}{36}$ = 1

a, Tìm tâm sau, chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật có sở của (E) và vẽ (E)

b, Tìm độ dài hai bán kính qua tiêu điểm của M(0.6) trên (E)

c, Tìm tọa độ hai tiêu điểm và viết phương trình hai đường chuẩn của (E)

Trả lời: a) Có $a^2$ = 64, $b^2$ = 36 ⇒⇒ a = 8, b = 6 ⇒c=2√7.Tâm sai của (E)... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 2: Tìm các điểm trên elip (E): $\frac{x^2}{a^2}$+$\frac{y^2}{b^2}$=1 có độ dài hai bán kính qua tiêu nhỏ nhất, lớn nhất

Trả lời: Xét điểm M có toạ độ là (x; y).Xét khoảng cách từ M đến F1.Theo công thức độ dài bán kính qua tiêu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 3: Lập phương trìn chính tắc của elip có tiêu cự bằng 12 và khoảng cách giữa hai đường chuẩn là $\frac{169}{6}$

Trả lời: Gọi phương trình chính tắc của elip đã cho là$\frac{x^2}{a^2}$+$\frac{y^2}{b^2}$=1 (a > b... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4: Cho elip (E):

$\frac{x^2}{9}$ + $\frac{x^2}{1}$ = 1

a) Tìm tâm sai và độ dài hai bán kính qua tiêu của điểm M(3; 0) trên (E).

b) Tìm điểm N trên (E) sao cho NF1 = NF2.

c) Tìm điểm S trên (E) sao cho SF1 = 2SF2.

Trả lời: a, Có $a^2$=9 , $b^2$= 1=> a=3, b=1 => c= 2√2.Tâm sai của (E) là e = $\frac{c}{a}$... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 5: Trái Đất chuyển động theo một quỹ đạo là đường elip có tâm sai là 0,0167 và nhận tâm Mặt Trời là một tiêu điểm. Cho biết khoảng cách gần nhất giữa Trái Đất và tâm Mặt Trời là khoảng 147 triệu km, tính khoảng cách xa nhất giữa Trái Đất và tâm Mặt Trời.

Giải bài tập 5 trang 48 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

Trả lời: Chọn hệ trục toạ độ sao cho tâm Mặt Trời trùng với tiêu điểm F1 của elip và trục Ox đi qua hai... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 6: Ngày 04/10/1957, Liên Xô đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên vào không gian, vệ tinh mang tên Sputnik I. Vệ tinh đó có quỹ đạo hình elip (E) nhận tâm Trái Đất là một tiêu điểm. Cho biết khoảng cách xa nhất giữa vệ tinh và tâm Trái Đất là 7310 km và khoảng cách gần nhất giữa vệ tinh và tâm Trái Đất là 6586 km. Tìm tâm sai của quỹ đạo chuyển động của vệ tinh Sputnik I.

Giải bài tập 6 trang 48 chuyên đề toán lớp 10 chân trời sáng tạo

Trả lời: Chọn hệ trục toạ độ sao cho tâm Trái Đất trùng với tiêu điểm F1 của elip (E) và trục Ox đi qua... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Thực hành 1: Viết phương trình chính tắc của hypebol có kích thước của hình chữ nhật cơ sở là 8 và 6. Xác định đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục của hypebol này.

Trả lời: Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là $\frac{x^2}{a^2}$ +... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03990 sec| 2231.563 kb