Giải bài tập 9 Tích của một vectơ với một số

Giải bài tập 9: Tích của một vectơ với một số

Sách "Giải bài tập 9: Tích của một vectơ với một số" là cuốn sách kết nối tri thức toán lớp 10 tập 1. Cuốn sách này cung cấp phần đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hy vọng rằng, các em học sinh sẽ hiểu và nắm vững kiến thức thông qua việc ôn tập và giải các bài tập trong sách.

1. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ

Hoạt động 1: Cho vecto AB = a. Xác định điểm C sao cho BC = a.
a. $\overrightarrow{a} +\overrightarrow{a}$ = AC
Vậy vecto $\overrightarrow{a} +\overrightarrow{a}$ cùng hướng và có độ dài gấp đôi so với vecto AB
b. Vecto $\overrightarrow{a} +\overrightarrow{a}$ cùng hướng và có độ dài gấp đôi so với vecto $\overrightarrow{a}$

Câu hỏi: $1\overrightarrow{a}$ và $\overrightarrow{a}$ có bằng nhau hay không?
Đáp án: Có bằng nhau.

Hoạt động 2: Trên một trục số gọi O, A, M, N tương ứng biểu thị các số 0; 1; $\sqrt{2}; -\sqrt{2}$. Xác định mối quan hệ về hướng và độ dài của mỗi vecto $\overrightarrow{OM}$, $\overrightarrow{ON}$ với vecto $\overrightarrow{a} = \overrightarrow{OA}$. Viết đẳng thức thể hiện mối quan hệ giữa hai vecto $\overrightarrow{OM}$, $\overrightarrow{OA}$.
$\overrightarrow{OM}$ và $\overrightarrow{a}$ cùng hướng, độ dài của $|\overrightarrow{OM}|=\sqrt{2}|\overrightarrow{a}|$.
$\overrightarrow{ON}$ và $\overrightarrow{a}$ ngược hướng, độ dài của $|\overrightarrow{ON}|=\sqrt{2}|\overrightarrow{a}|$.
$\overrightarrow{OM}=\sqrt{2}\overrightarrow{a}$

Câu hỏi: $-\overrightarrow{a}$ và $(-1)\overrightarrow{a}$ có mối quan hệ gì?
Đáp án: $-\overrightarrow{a}$ = $(-1)\overrightarrow{a}$

Luyện tập 1: Cho đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt A và B. Những khẳng định sau đây đúng không?
Khẳng định đúng: a, c.

2. CÁCH TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN VECTƠ VỚI MỘT SỐ

Hoạt động 3: Với $\overrightarrow{u}\neq \overrightarrow{0}$ và hai số thực k, t, những khẳng định sau đây đúng không?
Khẳng định đúng: a, b, c, d.

Hoạt động 4: Trên Hình 4.26, hai vecto 3($\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}$) và 3$\overrightarrow{u}$+3$\overrightarrow{v}$. Mối quan hệ giữa 3($\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}$) và 3$\overrightarrow{u}$+3$\overrightarrow{v}$.
3($\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}$) : $\overrightarrow{OC}$ 3$\overrightarrow{u}$+3$\overrightarrow{u}$: $\overrightarrow{OC}$ .3($\overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}$) = 3$\overrightarrow{u}$+3$\overrightarrow{u}$

Luyện tập 2: Chứng minh rằng với điểm O tùy ý, ta có: $\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}$

Luyện tập 3: Trong hình 4.27, biểu thị mỗi vecto $\overrightarrow{u}$, $\overrightarrow{v}$ theo hai vecto $\overrightarrow{a}$, $\overrightarrow{b}$. Tìm các số x, y, z, t để $\overrightarrow{u}=x\overrightarrow{a}+y\overrightarrow{b}$, $\overrightarrow{v}=t\overrightarrow{a}+z\overrightarrow{b}$.

Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 4.11. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Hãy biểu thị $\overrightarrow{AM}$ theo hai vecto $\overrightarrow{AB}$ và $\overrightarrow{AD}$.

Trả lời: $\overrightarrow{AM}$=$\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}$=... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4.12. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N tương ứng là trung điểm của các cạnh AB, CD. Chứng minh rằng $\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AD}=2\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}$

Trả lời: Vì N là trung điểm của CD nên ta có: $\overrightarrow{NC}+\overrightarrow{ND}=\overrightarrow{... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4.13. Cho hai điểm phân biệt A và B.

a. Hãy xác định điểm K sao cho $\overrightarrow{KA}+2\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{0}$.

b. Chứng minh rằng với mọi điểm O, ta có $\overrightarrow{OK}=\frac{1}{3}\overrightarrow{OA}+\frac{2}{3}\overrightarrow{OB}$

Trả lời: a. Điểm K nằm giữa A và B sao cho AK = 2KBb. Theo a ta có:... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4.14. Cho tam giác ABC

a. Hãy xác định điểm M để $\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}$

b. Chứng minh rằng với mọi điểm O, ta có $\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+2\overrightarrow{OC}=4\overrightarrow{OM}$.

Trả lời: a. $\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4.15. Chất điểm A chịu tác động của ba lực $\overrightarrow{F_{1}}, \overrightarrow{F_{2}}, \overrightarrow{F_{3}}$ như Hình 4.30 và ở trạng thái cân bằng (tức là $\overrightarrow{F_{1}}+ \overrightarrow{F_{2}}+ \overrightarrow{F_{3}}=\overrightarrow{0}$. Tính độ lớn của các lực  $\overrightarrow{F_{2}}, \overrightarrow{F_{3}}$, biết $\overrightarrow{F_{1}}$ có độ lớn là 20N.

Giải bài 9 Tích của một vectơ với một số

Trả lời: Gọi các vecto $\overrightarrow{F_{1}}, \overrightarrow{F_{2}}, \overrightarrow{F_{3}}$... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.07355 sec| 2181.281 kb