Giải bài tập 34: Máy phát điện xoay chiều

Máy phát điện xoay chiều và cách làm quay

Máy phát điện xoay chiều là một thiết bị quan trọng trong công nghiệp điện. Nó bao gồm hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Trong đó, một bộ phận không di chuyển được gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là roto.

Trên thực tế, có nhiều cách làm quay roto của máy phát điện. Có thể sử dụng động cơ nổ, tuabin nước, hay cánh quạt gió để tạo ra chuyển động quay cho roto. Nhờ vào sự kết hợp giữa nam châm và cuộn dây dẫn, máy phát điện xoay chiều có thể tạo ra dòng điện xoay chiều cần thiết cho các thiết bị điện khác. Với công nghệ hiện đại, các máy phát điện có khả năng sản xuất dòng điện với cường độ và hiệu điện thế cao, phục vụ cho nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng của con người.

Bài tập và hướng dẫn giải

Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài

Trang 93 sách giáo khoa (SGK) Vật lí lớp 9 

Hình 34.1 vẽ sơ đồ cấu tạo của máy phát điện có cuộn dây quay và Hình 34.2 vẽ sơ đồ máy phát điện có nam châm quay 

Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống nhau, khác nhau của chúng

Trả lời: Máy phát điện có cuộn dây quay: Có cấu tạo gồm một cuộn dây dẫn được đặt xuyên qua một nam châm... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Trang 93 sách giáo khoa (SGK) Vật lí lớp 9 

Giải thích vì sao khi cho nam châm (hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện.

Trả lời: Khi cho nam châm (hoặc cuộn dây) quay ta lại thu được dòng điện xoay chiều trong các máy trên khi... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải bài tập cuối bài

Câu 3: Trang 94 sách giáo khoa (SGK) Vật lí lớp 9 

Hãy so sánh chỗ giống và khác nhau về cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp và máy phát điện xoay chiều trong công nghiệp.

Trả lời: Giống nhau:Đều có cấu tạo gồm cuộn dây là stato , nam châm là rotoĐều dùng để tạo ra dòng điện xoay... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03220 sec| 2104.281 kb