Giải bài tập 21: Nam châm vĩnh cửu

Khả năng và ứng dụng của nam châm vĩnh cửu

Nam châm vĩnh cửu có nhiều khả năng và ứng dụng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Một trong những khả năng đáng chú ý của nam châm là khả năng hút các vật liệu từ sắt, thép, niken đến coban.

Khi xem xét về tương tác giữa hai nam châm, chúng ta có thể thấy rằng khi đặt hai nam châm cùng tên gần nhau, chúng sẽ đẩy lẫn nhau ra do từ cực cùng tên đẩy nhau. Ngược lại, khi đặt hai nam châm với từ cực khác tên gần nhau, chúng sẽ hút lẫn nhau do từ cực khác tên hút nhau.

Với khả năng hút và đẩy tương tử này, nam châm vĩnh cửu được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như trong công nghiệp, y học, điện tử, và nhiều ứng dụng khác. Ví dụ, nam châm được sử dụng trong máy MRI trong y học để tạo ra hình ảnh cắt ngang cơ thể con người một cách chính xác. Đồng thời, nam châm cũng được sử dụng trong các thiết bị điện tử, loa, định vị và nhiều ứng dụng khác.

Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 58 - sách giáo khoa (SGK) vật lí lớp 9 

Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không ?

Trả lời: Để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không ta thực hiện thí nghiệm: cho... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2: Trang 58 - sách giáo khoa (SGK) vật lí lớp 9 

Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả hình 21.1 

  • Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
  • Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại , kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét.
Trả lời: Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm dọc theo hướng Nam - Bắc.Khi xoay nam châm lệch khỏi vị trí ban... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3: Trang 59 - sách giáo khoa (SGK) vật lí lớp 9 

Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (hình 21.3). Quan sát hiện tượng cho nhận xét.

Trả lời: Theo hình 21.3 khi đưa từ từ cực Nam của nam châm này lại gần cực Bắc nam châm kia, thấy 2 cực này... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4: Trang 59 - sách giáo khoa (SGK) vật lí lớp 9 

Đổi đầu một trong hai nam châm rồi đưa chúng lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?

Trả lời: Đổi đầu một trong hai nam châm rồi đưa chúng lại gần nhau. Có hiện tượng hai cực đẩy nhau do cùng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 5: Trang 59 - sách giáo khoa (SGK) vật lí lớp 9 

Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn chỉ hướng Nam ?

Trả lời: Có thể trên tay hình nhân đặt một thanh nam châm nên tay hình nhân luôn chỉ hướng Nam. Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 6: Trang 59 - sách giáo khoa (SGK) vật lí lớp 9 

Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc , Nam (hình 21.4).  Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.

Trả lời: Kim chỉ hướng của la bàn là một thanh nam châm vĩnh cửu. Vì vậy người ta dùng la bàn để xác định... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 7: Trang 59 - sách giáo khoa (SGK) vật lí lớp 9 

Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm).

Trả lời: Các thanh Nam châm có ghi chữ N là cực Bắc, chữ S là cực Nam. Còn kim nam châm màu đậm  sẽ là... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 8: Trang 60 - sách giáo khoa (SGK) vật lí lớp 9 

Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5.

Trả lời: Trên hình 21.5, sát với cực có ghi chữ N (cực Bắc) của thanh nam châm treo trên dây là cực Nam của... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03873 sec| 2123.672 kb