Soạn sách bài tập (SBT) ngữ văn lớp 8 cánh diều bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

Sách bài tập ngữ văn lớp 8 cánh diều bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II

Sách bài tập ngữ văn lớp 8 tập 2 cánh diều bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II là một bộ sách mới trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Được thiết kế với hướng dẫn cụ thể, giải chi tiết, sách giúp học sinh nắm bài học tốt hơn trong chương trình học mới này. Hy vọng rằng sách sẽ giúp học sinh phát triển kỹ năng văn học một cách toàn diện và hiệu quả.

Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Xác định thể loại hoặc kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 8, tập hai:

STT 

Tên văn bản đã học 

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Truyện

Thơ

Văn bản nghị luận

Văn bản thông tin 

1

Lão Hạc

    

2

Xa ngắm thác núi Lư

    

3

Cố hương

    

4

Cảnh khuya

    

5

Quang Trung đại phá quân Thanh 

    

6

Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”

    

7

Qua Đèo Ngang

    

8

Trong mắt trẻ

    

9

Vịnh khoa thi Hương

    

10

Bên bờ Thiên Mạc

    

11

Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư)

    

12

Đánh nhau với cối xay gió

    

13

Người thầy đầu tiên

    

14

Mời trầu

    

15

Chiều sâu của truyện “Lão Hạc”

    

16

Tập truyện “Quê mẹ” của nhà văn Thanh Tịnh

    

17

Tức nước vỡ bờ

    

18 

Cuốn sách “Chìa khóa vũ trụ của Gioóc-giơ 

    

19

“Hoàng từ bé”-một cuốn sách diệu kì 

    

20

“Lá cờ thêu sáu chữ vàng”-tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi

    

21 

Bộ phim “Người cha và con gái” 

    
Trả lời: Cách làm:- Đọc kỹ từng tên văn bản đã học trong bảng và xác định thể loại hoặc kiểu văn bản tương... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2: Nếu số thứ tự văn bản đọc hiểu ở bài tập 1 sao cho phù hợp với tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản ở cột bên trái trong bảng sau:

Tên tiểu loại hoặc kiểu văn bản

Văn bản

Truyện lịch sử

 

Tiểu thuyết

 

Thơ Đường luật

 

Truyện

 

Văn bản nghị luận văn học

 

Văn bản thông tin

 
Trả lời: Cách làm:- Đọc từng đoạn văn trong bài tập 1.- Xác định thể loại văn bản của mỗi đoạn văn (truyện... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3: (Câu hỏi 2, sách giáo khoa (SGK)) Nêu nội dung chính của các văn bản truyện đã học trong Bài 6; từ đó, nhận xét và phân tích ý nghĩa nhân văn được thể hiện trong các văn bản này.

Trả lời: Cách làm:1. Đầu tiên, bạn cần lấy nội dung chính của các văn bản truyện đã học trong Bài 6, bao gồm... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4: (Câu hỏi 3, sách giáo khoa (SGK)) Những đặc điểm cần chú ý của thể thơ Đường luật là gì? Chỉ ra và nhận xét một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7.

Trả lời: Cách làm:1. Đọc câu hỏi để hiểu rõ yêu cầu.2. Tìm và phân tích thông tin liên quan đến thể thơ Đường... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 5: (Câu hỏi 4, sách giáo khoa (SGK)) Nhận xét về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đọc hiểu ở Bài 8:

a) Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu là gì? Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử có gì giống nhau?

b) Nhận xét đặc điểm nổi bật về hình thức thể loại của các văn bản truyện lịch sử và nêu các lưu ý về cách đọc hiểu những truyện này.

Trả lời: Cách làm:1. Đọc và hiểu câu hỏi: Đầu tiên, bạn cần đọc câu hỏi một cách cẩn thận để hiểu rõ yêu cầu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 6: Các văn bản đọc hiểu ở Bài 9 (văn bản nghị luận) có liên quan gì đến nội dung đọc hiểu trong sách Ngữ văn lớp 8?

Trả lời: Cách làm:1. Xác định các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn lớp 8 mà bạn đã học.2. Đọc và hiểu nội... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 7: (Câu hỏi 7, sách giáo khoa (SGK)) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về phần Đọc hiểu trong sách Ngữ văn lớp 8, tập hai so với sách Ngữ văn lớp 8, tập một.

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ câu hỏi để hiểu rõ yêu cầu của đề bài.2. So sánh phần Đọc hiểu trong sách Ngữ văn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 8: Nội dung học viết của các bài trong sách Ngữ văn lớp 8, tập hai liên quan như thế nào đến phần đọc hiểu trong những bài học đó? Hãy làm sáng tỏ bằng một số ví dụ cụ thể.

Trả lời: Cách làm:1. Xác định các bài viết và nội dung đọc hiểu của từng bài trong sách Ngữ văn lớp 8 tập... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 9: Chỉ ra tác dụng của việc rèn luyện các kĩ năng viết trong các bài của sách Ngữ văn lớp 8, tập hai.

Trả lời: Cách làm: - Đọc kỹ và hiểu rõ nội dung các bài viết trong sách Ngữ văn lớp 8, tập hai.- Xác định các... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 10: (Câu hỏi 10, sách giáo khoa (SGK)) Nêu một số điểm khác biệt (mục đích, nội dung, hình thức, lời văn,..) giữa kiểu bài phân tích một tác phẩm thơ và kiểu bài thuyết minh giới thiệu một tác phẩm thơ.

Trả lời: Cách 1:Để trả lời câu hỏi trên, bạn cần làm như sau:1. Xác định mục đích, nội dung, hình thức và lời... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 11: Trong sách Ngữ văn lớp 8, tập hai, học sinh (HS) được rèn luyện viết các kiểu văn bản nào? Những kiểu văn bản ở tập hai có gì giống và khác các kiểu văn bản này ở tập một?

Trả lời: Cách làm:1. Liệt kê các dạng văn bản mà học sinh được rèn luyện viết trong sách Ngữ văn lớp 8, tập... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 12: Dẫn ra hai ví dụ để làm rõ: Nội dung nói và nghe ở sách Ngữ văn lớp 8, tập hai đến nội dung đọc hiểu và viết.

Trả lời: Cách làm:- Đầu tiên, đọc kỹ yêu cầu của câu hỏi để hiểu rõ về nội dung cần tìm trong sách Ngữ văn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 13: (Câu hỏi 13, sách giáo khoa (SGK)) Nêu những yêu cầu cần bảo đảm khi thực hành hoạt động nói và nghe ở sách Ngữ văn lớp 8, tập hai.

Trả lời: Câu trả lời đầy đủ và chi tiết hơn cho câu hỏi trên như sau:Khi thực hiện hoạt động nói và nghe... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 14: (Câu hỏi 14, sách giáo khoa (SGK)) Nêu nội dung chính của phần tiếng Việt được học trong cách Ngữ văn lớp 8, tập hai. Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần Đọc hiểu, Viết, Nói và nghe?

Trả lời: Cách làm: 1. Đọc kỹ câu hỏi để hiểu rõ yêu cầu của bài toán.2. Xác định các nội dung lớn về tiếng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 15: Hãy dẫn ra ví dụ về từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội; mỗi loại hai từ.

Trả lời: Cách làm:1. Xác định từ ngữ địa phương, từ ngữ toàn dân và biệt ngữ xã hội.2. Tìm ví dụ cho mỗi loại... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 16: Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu (nội dung và hình thức) kiểm tra, đánh giá cuối học kì II.

Trả lời: Cách làm:Để trả lời câu hỏi trên, trước hết bạn cần chỉ ra những điểm cần lưu ý về yêu cầu kiểm tra,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 17: Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:

Đề 1. Phân tích một tác phẩm truyện lịch sử mà em thấy sâu sắc nhất trong sách Ngữ văn lớp 8, tập hai.

Đề 2. (sách giáo khoa (SGK)) Phân tích bài thơ sau:

BÁNH TRÔI NƯỚC

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

(Hồ Xuân Hương, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập III, 

 

NXB Văn hoá, Hà Nội, 1963)

Trả lời: Để phân tích truyện ngắn "Lão Hạc" của tác giả Nam Cao, bạn có thể thực hiện theo các bước sau:1.... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.44478 sec| 2241.461 kb