Soạn ngữ văn lớp 8 chân trời sáng tạo bài 6 Nam quốc sơn hà
Soạn văn bài 6 Nam quốc sơn hà sách ngữ văn lớp 8 tập 2 chân trời sáng tạo
Trên trang sách Soạn ngữ văn lớp 8 chân trời sáng tạo bài 6 Nam quốc sơn hà, các em sẽ được hướng dẫn chi tiết, cụ thể về nội dung bài học. Phần đáp án chuẩn và hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp các em hiểu rõ về bài tập trong chương trình học. Hy vọng rằng, sau khi đọc sách, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức bài học và có thể áp dụng vào thực tế một cách hiệu quả.
Ngoài ra, sách còn giúp cho các em phân tích chi tiết, cụ thể hơn về nội dung bài học, giúp tạo ra nhiều sắc thái, biểu cảm trong việc hiểu và ứng dụng kiến thức. Điều này giúp cho quá trình học tập trở nên thú vị và hiệu quả hơn.
Bài tập và hướng dẫn giải
TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
Câu 1: Em hiểu thế nào là "thiên thư"?
SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
Câu 1: Xác định bố cục bài thơ?
Câu 2: Theo em, bài thơ đã tuân thủ quy định về luật, niêm, vần, đối của một bài thơ thất ngôn tứ tuyết luật Đường như thế nào?
Câu 3: Qua hai câu đầu, tác giả muốn khẳng định điều gì? Từ đó, cho biết:
a. Tác dụng của cách dùng từ, ngắt nhịp trong câu: Nam quốc sơn hà nam đế cư
b. Tác dụnh của việc nói đến "thiên thư" (sách trời) trong câu thơ thứ hai.
Câu 4: Ở hai câu cuối, tác giả nói về điều gì, nói với ai và bằng thái độ, tình cảm như thế nào?
Câu 5: Nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Câu 6: Nam quốc sơn hà thường được xem là một "bản tuyên ngôn đọc lập" bằng thơ trong văn học Việt Nam và còn được gọi là bài thơ "Thần". Hãy phát biểu ý kiến của em về điều này
Câu 7: Nêu một số dẫn chứng lấy từ lịch sử hoặc từ văn chương cho thấy tinh thần và ý chí về độc lập chủ quyền đã trở thành một truyền thống vẻ vang của dân tộc.
PHẦN MỞ RỘNG THAM KHẢO TÁC PHẨM
Câu hỏi 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Nam quốc sơn hà
Câu hỏi 2. Em hãy nêu nội dung chính của bài Nam quốc sơn hà
Câu hỏi 3. Nêu tác giả, tác phẩm của bài Nam quốc sơn hà
Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Nam quốc sơn hà