Giải bài tập tiếng việt lớp 4 chân trời sáng tạo bài 3 đọc Quả ngọt cuối mùa
Giải bài tập Quả ngọt cuối mùa từ sách Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo
Trong bài bài tập Quả ngọt cuối mùa của sách Tiếng Việt lớp 4 tập 1 Chân trời sáng tạo, chúng ta sẽ trải qua một câu chuyện hấp dẫn về quả ngọt và lịch sử của nó. Để giúp các em học sinh hiểu rõ từng bài tập, phần đáp án sẽ được giải chi tiết, từng bước một. Mong rằng, qua bài tập này, các em sẽ nắm vững kiến thức và có thêm động lực học tập.
Bài tập và hướng dẫn giải
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi: Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của người thân.
KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP
1. Bài đọc: Quả ngọt cuối mùa - Võ Thanh An
(sách giáo khoa (SGK) tiếng việt lớp 4 tập 1 chân trời sáng tạo bài 3)
Câu hỏi và bài tập:
Câu hỏi 1: Tìm từ ngữ tả thời tiết tháng Giêng, tháng Hai.
Câu hỏi 2: Những từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy tình cảm của bà đối với con, cháu?
Câu hỏi 3: Hai dòng thơ dưới đây nói về điều gì?
"Quả vàng nằm giữa cành xuân
Mải mê góp mật, chuyên cần tỏa hương"
Chọn đáp án đúng:
Tả chùm quả giúp ong làm mật, giúp ong tỏa hương.
Tả những chú ong chăm chỉ, cần mẫn làm ra mật ngọt.
Tả những bông hoa chuyên cần tỏa hương thơm ngát.
Tả chùm quả âm thầm chắt chiu vị ngọt, hương thơm.
Câu hỏi 4: Khổ cuối bài thơ nói lên điều gì?
2. Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách
Chủ điểm Mảnh ghép yêu thương
a. Tìm đọc một bài thơ viết về:
b. Ghi chép những nội dung thú vị vào Nhật kí đọc sách.
c. Cùng bạn chia sẻ:
Bài thơ đã đọc.
Nhật kí đọc sách.
Đoạn thơ em yêu thích và giải thích lí do.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về động từ
Bài tập 1: Tìm 2 - 3 động từ phù hợp với yêu cầu ghi trên mỗi thẻ dưới đây:
Bài tập 2: Tìm 2 - 3 động từ:
a. Có tiếng thương. M: Thương cảm
b. Có tiếng quý. M: quý mến
c. Có tiếng mong. M: nhớ mong
Bài tập 3: Thay * bằng động từ phù hợp.
a. Ăn quả * người trồng cây.
b. * thầy, * bạn.
c. * người như thể * thân.
Bài tập 4: Đặt 2 - 3 câu về hoạt động, trạng thái của người, vật trong tranh.
VIẾT
Lập dàn ý cho bài văn thuật lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, người thân đã làm.
Đề bài: Viết bài văn thuật lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, người thân đã làm.
Bài tập 1: Nhớ lại một việc làm tốt mà em hoặc bạn bè, người thân đã làm.
Giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất.
Giúp đỡ người già
?
Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn thuật lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, người thân đã làm.
Mở bài:
Em cần giới thiệu những gì về việc tốt?
- Thời gian, địa điểm diễn ra sự việc
- Các nhân vật
- ?
Thân bài:
- Em chọn thuật lại sự việc theo trình tự nào?
Nếu thuật lại sự việc theo trình tự thời gian, lưu ý sử dụng các từ ngữ chỉ thời gian:
Ví dụ: Đầu tiên -> Tiếp theo -> ? -> Cuối cùng
Nếu thuật lại sự việc gắn với những địa điểm hoặc tình huống khác nhau, lưu ý sử dụng các từ chỉ địa điểm hoặc tình huống:
Ví dụ: Vừa tới cổng trường
Vào tới sân trường
Nhìn thấy chiếc ví
Gặp chú công an
?
?
- Ghi lại vắn tắt diễn biến của sự việc gắn với từng khoảng thời gian, địa điểm hoặc tình huống: người tham gia, hoạt động, cảm xúc,...
- Ghi chép cụ thể việc làn thể hiện lòng tốt của nhân vật.
Kết bài:
Em viết những gì ở phần kết bài?
- Nêu kết thúc của sự việc.
- Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc về sự việc.
Bài tập 3: Trao đổi với bạn để bổ sung vào dàn ý đã lập:
Từ ngữ chỉ thời gian, địa điểm hoặc tình huống
Từ ngữ thể hiện suy nghĩ, hành động của nhân vật
?
VẬN DỤNG
Đề bài: Viết lời cảm ơn người thân khi nhận được một món quà hoặc sự quan tâm, chăm sóc từ người đó.