Giải bài tập sách bài tập (SBT) lịch sử lớp 10 chân trời sáng tạo bài 16: Văn minh Chăm - pa

Hướng dẫn giải Bài 16: Văn minh Chăm - pa

Bài 16 trong sách bài tập (SBT) lịch sử lớp 10 Chân trời sáng tạo trang 99 là vở bài tập về văn minh Chăm - pa. Bài học này được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn về văn minh của người Chăm - pa. Chúng ta hướng dẫn chi tiết và cụ thể để giúp học sinh nắm vững kiến thức.

Hi vọng rằng qua cách hướng dẫn này, học sinh sẽ có cái nhìn toàn diện và sâu sắc về văn minh Chăm - pa, từ đó củng cố kiến thức về lịch sử của dân tộc Việt Nam.

Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1. Quan sát Hình 16.1, 16.2 và đọc các tư liệu về hệ thống giếng cổ ở Gio An (Quảng Trị) và đập Nha Trình (Ninh Thuận). Từ đó, hãy cho biết cách làm thuỷ lợi của người Chăm-pa có những ưu điểm nào. Những ưu điểm đó có tác dụng gì đối với sản xuất nông nghiệp hiện nay ở miền Trung Việt Nam?

Tư liệu T6.1. Hệ thống 14 giếng cổ Gio An (Gio Linh, Quỏng Trị) được cổng nhận là Dị tích quốc gia năm 2001. Giếng có Gio An được xôy đựng ven các quê đói lớn, nhỏ trong hệ đói bạ: đứn (bazan]) Cốn Tiên, với đặc điểm nổi bật lò xây dựng theo phương thúc xếp, kẻ đó, dùng để cung cấp nước cho sinh hoợt và hoạt động nông nghiệp. Kết cấu còn giếng phụ thuộc vào từng loại mạch nước, cụ thể là mạch nước ngâm hay mạch nước phun nổi nhưng tốt có các giếng Chứm cố đều lợi đụng sự chénh lệch vé độ cao để tạo ra dờng chảy tự nhiên. Giếng cổ Gia An có 3 dọng. Một dạng giếng có bể lông vò móng dẫn. Môi hệ thông giêng có 3 bộc. Bậc cao nhất là bài đó rất rộng dùng để hứng nước, được xếp bằng đá cuội lớn, rất cứng. Từ bởi hứng nóy, nước chây qua các máng được đèo từ đá tỔ ong và chảy xuống bộc thử 2, gọi lô giếng. Giống cũng được xếp bàng đá cuội lớn, có độ sôu khoông 1 m. Từ giếng, nước sẻ cháy vào các mương đẳn tưới tiêu cho đồng ruộng bé đưới.

Động thứ hai là những bể chứa được đào séu vừ vếp bằng đó cuội lớn ngay cửa mạch nước trong sườn đối trực tiếp cháy r2. Đạng thử ba giống giếng khơi vùng nông thôn nhưng cũng có sắp xép đá thành vàng tròn để chứa nước.

(Ngọc Vũ, Quảng Trý Khám pbd vùng đốt có 14 giống cổ Chắm ọo, trồng ra thứ rao đặc sản độc đóo nhất Việt Nam, Bảo Dân Việt ngày 04 - 12 - 2021)

Từ liệu 16.2. Đập Nha Trính lò công trình đẳn thuỷ nhập điền tiêu biếu nhốt của Chám-pa, được xôy dụng vào thể kị XE thời vua Pô Kông Ga rai. Hiện nay đập dài 385 m, cao 3 mị rộng 5m gứm những táng đá nặng vời ta, khá vuông vức xếp sót nhau mà vẫn tạo ra những kẻ hở để nước có thể chảy luốn qua nên không bao giờ bị tức nước. Giữa các tảng đá là những bụi cây phun chai một loài cây thuỷ sinh có rễ bảm chắc vào thân đó để giữ đạp. Tờ đệp Nha Trình, một hệ thống mương đỗn rốt đời cũng được xây dựng, trong đó Mương Chẳm đôi đến 60 cây số (chính lá mương Cới do phụ nữ đào theo truyền thuyết), còn mương Đực (tức mương đo nam giới đảo) đài khoáng 50 củy số cùng với bốn đập con được xảy liến ké để tích nước vào mùa khỏ đủ tưới cho khoảng 12 000 héc ta đất nông nghiệp.

Trả lời: Câu trả lời đầy đủ và chi tiết hơn cho câu hỏi trên là:Cách làm thuỷ lợi của người Chăm-pa có những... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2. Quan sát Hình 16.3, em hãy cho biết người thợ làm gốm ở Bàu Trúc chủ yếu thuộc dân tộc gì.

Trả lời: Cách làm:- Quan sát Hình 16.3 để xác định nhận diện người thợ làm gốm ở Bàu Trúc.- Tìm hiểu về lịch... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3. Hãy mô tả mộ thuyền Việt Khê (Hải Phòng) và các mộ chum thuộc văn hoá Sa Huỳnh. Từ các hình thức mai táng này, hãy cho biết quan niệm về sự sống và cái chết của người Việt cổ và người Chăm có điểm giống và khác nhau như thế nào.

STT

Di vật

Mô tả

1

Hình 16.4. Mộ thuyền Việt Khê (Hải Phòng)

 

2

Hình 16.5. Mộ chum Sa Huỳnh (Quảng Ngãi)

 

Trả lời: Để trả lời câu hỏi trên, bạn có thể làm như sau:1. Tìm hiểu về mộ thuyền Việt Khê (Hải Phòng) và mộ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Hãy tìm hiểu và trình bày đôi nét về nghi thức rước y trang Pô I-nư Na-ga (Po Inư Nagar). Nghi thức này có ý nghĩa gì trong lễ hội Ka-tê của người Chăm? Lễ hội Ka-tê có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của văn minh Chăm- pa?

Trả lời: Để trả lời câu hỏi trên, bạn cần làm như sau:1. Tìm hiểu về nghi thức rước y trang Po Inư Nagar của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 5. Quốc gia cổ Chăm-pa được hình thành trên những cơ sở nào?

Trả lời: Cách làm:1. Xác định văn hoá Sa Huỳnh ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ là cơ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

CÂU 6. Hãy khoanh tròn chữ cái ứng vs ý đúng.

1. Quốc gia Lâm Ấp được hình thành ở khu vực nào trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?

  • A. Miền Trung và Bắc Trung Bộ.                         
  • B. Miền Trung và Nam Trung Bộ.    
  • C. Tỉnh Quảng Nam.                                            
  • D. Tỉnh Bình Thuận.                    

2. Nhà nước Lâm Ấp được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa

  • A. Phùng Nguyên.       
  • B. Đồng Nai.            
  • C. Sa Huỳnh.                     
  • D. Óc Eo.

3. Quốc gia Lâm Ấp về sau đổi tên là

  • A. Âu Lạc.               
  • B. Chân Lạp.                
  • C. Chăm-pa.               
  • D. Phù Nam.

4. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là

  • A. nông nghiệp, thủ công nghiệp.      
  • B. nông nghiệp trồng lúa nước.
  • C. chăn nuôi, trồng lúa nước.   
  • D. buôn bán bằng đường biển.                     

5. Thể chế chính trị tồn tại ở vương quốc Chăm-pa là

  • A. chiếm hữu nô lệ.         
  • B. dân chủ chủ nô.
  • C. chuyên chế cổ đại phương Đông.       
  • D. quân chủ lập hiến phương Đông.

6. Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ cư dân Chăm-pa đã học hỏi thành tựu văn hóa nước ngoài để sáng tạo và làm phong phú nền văn hóa dân tộc?

  • A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo và Đạo giáo Trung Hoa.
  • B. Hình thành tập tục ăn trầu, ở nhà sàn và hỏa táng người chết.
  • C. Có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
  • D. Nghệ thuật ca múa nhạc đa dạng và phát triển hưng thịnh.

7. So với các quốc gia Văn Lang – Âu Lạc, kinh tế của quốc gia cổ Chăm-pa có điểm gì khác biệt?

  • A. Phát triển khai thác lâm thổ sản và xây dựng đền tháp.
  • B. Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước sử dụng sức kéo trâu bò.
  • C. Chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công mĩ nghệ và đánh cá.
  • D. Đúc đồng, làm gốm, buôn bán đường biển phát triển mạnh.

8. Điểm khác nhau về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so vớ cư dân Chăm-pa là gì?

  • A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hin-đu giáo và Phật giáo.
  • B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
  • C. Phổ biến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiền và các anh hùng dân tộc.
  • D. Sáng tạo chữ riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.

9. Đời sống kinh tế của cư dân Chăm-pa có nét đặc sắc nào?

  • A. Kĩ thuật xây dựng tháp đạt tới trình độ cao.
  • B. Hoạt động ngoại thương đường biển rất phát triển.
  • C. Chủ yếu làm nghề nông nghiệp trồng lúa nước.
  • D. Các nghề thủ công, khai thác lâm thổ sản rất phát triển.

10. Thành tựu văn hóa nào của cư dân Chăm-pa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là di sản văn hóa thế giới?

  • A. Tháp Bánh Ít.                                   
  • B. Tháp Bà Pô  Na-ga (Po Naga).
  • C. Thánh địa Mỹ Sơn.                           
  • D. Phố cổ Hội An.
Trả lời: Cách làm:Để trả lời câu hỏi này, ta cần đọc kỹ nội dung về quốc gia cổ Chăm-pa và sự phát triển văn... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.49531 sec| 2241.617 kb