Vận dụng trang 17 toán lớp 11 tập 2 Chân trời: Độ lớn M của một trận động đất theo thang Richter...
Câu hỏi:
Vận dụng trang 17 toán lớp 11 tập 2 Chân trời: Độ lớn M của một trận động đất theo thang Richter được tính theo công thức $M=log\frac{A}{A_{0}}$, trong đó A là biên độ lớn nhất ghi được bởi máy đo địa chấn, $A_{0}$ là biên độ tiêu chuẩn được sử dụng để hiệu chỉnh độ lệch gây ra bởi khoảng cách của máy đo địa chấn so với tâm chấn (ở Mở đầu và Khám phá 1, $A_{0}= 1 \mu m$)
a) Tính độ lớn của trận động đất có biên độ A bằng
i) $10^{5,1}A_{0}$
ii) $65000A_{0}$
b) Một trận động đất tại điểm N có biên độ lớn nhất gấp ba lần biên độ lớn nhất của trận động đất tại điểm P. So sánh độ lớn của hai trận động đất
Câu trả lời:
Người trả lời: GV. Đỗ Hồng Phương
a) i) Khi $A=10^{5,1}A_{0}$. Ta có: $M = log\frac{10^{5,1}A_{0}}{A_{0}}=log10^{5,1}=5,1$ (Richter)ii) Khi $A=65000A_{0}$. Ta có: $M = log\frac{65000A_{0}}{A_{0}}=log65000=4,8$ (Richter)b) Trận động đất tại điểm P có biên độ lớn nhất là A, thì trận động đất tại điểm N có biên độ lớn nhất là 3A.Ta có độ lớn của hai trận động đất là:$M_{P} = log\frac{A}{A_{0}}$; $M_{N} = log\frac{3A}{A_{0}$Độ lớn trận động đất tại N lớn hơn độ lớn trận động đất tại P là:$M_{N}-M_{P} = log\frac{3A}{A_{0}} - log\frac{A}{A_{0}} = log\frac{\frac{3A}{A_{0}}}{\frac{A}{A_{0}}} = log3= 0,5$ (Richter)Vậy độ lớn của trận động đất tại điểm N lớn hơn độ lớn của trận động đất tại điểm P là 0,5 đơn vị Richter.
Câu hỏi liên quan:
- Câu hỏi mở đầuThang Richter được sử dụng để đo độ lớn các trận động đất. Nếu máy đo địa chấn ghi...
- 1. Khái niệm lôgaritKhám phá 1 trang 14 toán lớp 11 tập 2 Chân trời: Độ lớn M (theo độ Richter) của...
- Thực hành 1 trang 15 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:Tính:a) $log_{3}\sqrt[3]{3}$b)...
- 2. Tính lôgarit bằng máy tính cầm tayThực hành 2 trang 16 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:Sử dụng...
- 3. Tính chất của phép tính lôgaritThực hành 2 trang 16 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:Cho các số...
- Thực hành 3 trang 17 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:Tính:a) $log_{5}4 + log_{5}\frac{1}{4}$b)...
- 4. Công thức đổi cơ sốKhám phá 3 trang 18 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:Khi chưa có máy tính,...
- Thực hành 4 trang 18 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:Tính giá trị các biểu thức sau:a)...
- Thực hành 5 trang 18 toán lớp 11 tập 2 Chân trời: Đặt $log_{3}2=a; log_{3}7=b$. Biểu thị...
- Bài tậpBài tập 1 trang 19 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:Tính giá trị các biểu thức sau:a)...
- Bài tập 2 trang 19 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:Tìm các giá trị của x để biểu thức sau có...
- Bài tập 3 trang 19 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:Sử dụng máy tính cầm tay, tính giá trị các...
- Bài tập 4 trang 19 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:Tính giá trị các biểu thức sau:a) $log_{6}9 +...
- Bài tập 5 trang 19 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:Tính giá trị các biểu thức sau:a)...
- Bài tập 6 trang 19 toán lớp 11 tập 2 Chân trời: Đặt $log2 = a;log3=b$. Biểu thị các biểu thức sau...
- Bài tập 7 trang 19 toán lớp 11 tập 2 Chân trời:a) Nước cất có nồng độ $H^{+}$ là $10^{-7}$...
Bình luận (0)