Giải bài tập sách bài tập (SBT) lịch sử lớp 10 cánh diều Bài 14: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt
Bài tập số 14: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt
Bài học số 14 trong sách bài tập lịch sử lớp 10 mang đề mục về cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt, được xuất bản trên trang 40 của sách bài tập Cánh Diều. Mục tiêu của bài học này là giúp học sinh hiểu rõ hơn về quá trình hình thành và phát triển của văn minh Đại Việt thông qua các thông tin và kiến thức được cung cấp trong sách.
Bài học này là một phần trong chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục và được biên soạn một cách cụ thể và chi tiết nhằm hướng dẫn học sinh tiếp cận và nắm vững bài học. Hy vọng rằng thông qua cách hướng dẫn và giải thích chi tiết, học sinh sẽ có thể hiểu và áp dụng kiến thức một cách hiệu quả hơn.
Bài tập và hướng dẫn giải
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng về khái niệm văn minh Đại Việt?
A. Chủ thể là cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
B. Là nền văn minh đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
C. Phát triển rực rỡ trên các lĩnh vực đời sống xã hội.
D. Hình thành và phát triển cùng với quốc gia Đại Việt.
Câu 2: Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là cơ sở hình thành và phát triển của nền văn minh Đại Việt vì
A. Những di sản và truyền thống của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục được phục hưng phát triển.
B. Không có nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc thi không thể có nền văn minh Đại Việt.
C. Nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt được củng cố vững chắc nên tạo điều kiện cho nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc tiếp tục phát triển.
D. Nhà nước quan chủ chuyên chế thời Văn Lang - Âu Lạc là hình mẫu cho nền Văn minh Đại Việt.
Câu 3: Yếu tố quyết định sự phát triển rực rỡ của nền văn minh Đại Việt là
A. sự phục hồi của nền văn minh Âu Lạc.
B. nền độc lập, tự chủ của quốc gia.
C, sự tiếp thu thun bộ văn minh Trung Hoa.
D. sự tiếp thu tinh hoa văn minh Ấn Độ.
Câu 4: Tại sao nói nền độc lập, tự chủ là cơ sở của nền văn minh Đại Việt?
A. Vì nền độc lập, tự chủ là nguyện vọng tha thiết củạn nhân dân Đại Việt.
B. Vì tiền độc lập, tự chủ là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một nền văn hoá dân tộc rực rỡ.
C. Vì chỉ có độc lập, tự chủ thì mới có thể tiếp thu toàn bộ văn minh Trung Hoa, Ấn Độ.
D. Vì không có nên độc lập, tự chủ thì nhân dân Đại Việt không thể đánh thắng giặc ngoại xâm.
Câu 5: Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của văn minh Trung Hoa trên những lĩnh vực nào sau đây để làm phong phú nền văn minh Đại Việt?
A. Thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử.
B. Bộ thủy nhà nước, tín ngưỡng cổ truyền, Nho học, kĩ thuật canh tác lúa thượng.
C. Kĩ thuật luyện kim, chăn nuôi gia súc, luật pháp, chữ viết, Đạo giáo,
D. Quan chế, luật pháp, tiếng nói, giáo dục, khoa cử, hệ thống thuỷ lợi.
Câu 6: Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của văn minh Ấn Độ trên những lĩnh vực nào sau đây để làm phong phủ nền văn minh Đại Việt?
A. Phật giáo, chữ viết, cách thức xây dựng hệ thống để điều.
B. Tín ngưỡng thờ thần, giáo dục, khoa cử.
C. Phật giáo, nghệ thuật, kiến trúc.
D. Đạo giáo, văn học, khoa học - kĩ thuật.
Câu 7: Nền văn minh Đại Việt phát triển mạnh mẽ và toàn diện trong giai đoạn nào sau đây?
A. Thế kỉ X - đầu thế kỉ XI.
B. Thế kỉ XV - thế kỉ XVII.
C. Thế kỉ XI - đầu thế kỉ XV.
D. Đầu thế kỉ XVIII - giữa thế kỉ XIX.
Câu 8: Chọn từ cho sản dưới đây đặt vào chỗ chấm (...), thể hiện quá trình phát triển của văn minh Đại Việt trong đoạn thông tin sau: A. chính trị, B. Nho giáo, C. Lê sơ, D. Phương Tây, E, khoa cử.
Thế kỉ XV thế kỉ XVII, gắn liền với vương triều ..........(1), Mạc, Lê Trung Hưng. Văn minh Đại Việt tiếp tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu đặc sắc, …………(2) có tinh hưởng linh mẽ, Giáo dục, ……….(3) có vai trò to lớn trong đời sống ………..(4), văn hoá. Từ đầu thế kỉ XVI, một số yếu tố văn hoá ……...(5) từng bước du nhập vào Đại Việt.
Câu 9: Quan sát sơ đồ, hãy
a) Hoàn thành sơ đồ thể hiện quá trình phát triển của nền văn minh Đại Việt theo mẫu sau:
b) Trình bày sự phát triển của nền văn minh Đại Việt thế kỉ XV - thế kỉ XVII