Giải bài tập 12 Liên kết hydrogen và tương tác Van der Waals

Giải bài tập 12: Liên kết hydrogen và tương tác Van der Waals - Sách hóa học lớp 10 cánh diều

Trong sách hóa học lớp 10, chúng ta được học về liên kết hydrogen và tương tác Van der Waals. Đây là những kiến thức quan trọng giúp chúng ta hiểu rõ về cấu trúc phân tử và tương tác giữa các phân tử.

Trong bài tập số 1, chúng ta phân tích về việc tại sao nguyên tử H của phân tử H2O không tạo liên kết hydrogen với nguyên tử C của phân tử CH4. Nguyên nhân là vì nguyên tử C trong phân tử CH4 không còn cặp electron riêng để tạo liên kết hydrogen với nguyên tử H của phân tử H2O.

Trong câu 2, chúng ta xem xét khả năng tạo liên kết hydrogen giữa một phân tử H2O và một phân tử NH3. Với việc N trong phân tử NH3 còn một cặp electron riêng và có độ âm điện cao hơn nguyên tử H của phân tử H2O, nên có khả năng tạo liên kết hydrogen giữa H và N.

Hi vọng rằng những bài tập này sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn về liên kết hydrogen và tương tác giữa các phân tử. Đồng thời, xác định được quy luật và cơ chế hoạt động của các hiện tượng hóa học trong thế giới xung quanh chúng ta.

Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 3. Vẽ các liên kết hydrogen được hình thành giữa H2O với mỗi phân tử NH3, C2H5OH.

Trả lời: Liên kết giữa H2O với mỗi phân tử NH3Liên kết giữa H2O và C2H5OH. Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Hãy giải thích vì sao trong quá trình chưng cất rượu, C2H5OH bay trước H2O mặc dù khối lượng phân tử C2H5OH lớn hơn nhiều khối lượng phân tử H2O.

Trả lời: H2O có khối lượng phân tử thấp hơn so với C2H5OH nhưng các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 5. Giải thích vì sao con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng.

Trả lời: Bàn chân của tắc kè có rất nhiều sợi lông cực nhỏ, được gọi là sợi stetae có kích thước cỡ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 6.  Sưu tầm hình ảnh tinh thể nước đá, bông tuyết.

            Thu nhập thông tin liên quan đến các hiện tượng có xuất hiện của liên kết hydrogen, tương tác van der Waals trong thực tiễn.

Trả lời: Sưu tầm hình ảnh tinh thể nước đá, bông tuyết.Thu nhập thông tin liên quan đến các hiện tượng có... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 1: Liên kết hydrogen xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây?

A. CH4                                                           

B. NH3

C. H3C – O – CH3                                          

D. PH3

Trả lời: Câu đúng: B Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 2: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của hai chất HBr và HF như sau:

Trả lời: ChấtNhiệt độ nóng chảyNhiệt độ sôiHBr-86.9-66.8HF-83.619.5 Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 3: Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các loại liên kết?

a) Liên kết hydrogen yếu hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

b) Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.

c) Tương tác van der Waals yếu hơn liên kết hydrogen.

d) Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen.

Trả lời: Câu đúng: a,c Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 4: Các liên kết biểu diễn bằng các đường nét đứt có vai trò quan trọng trong việc làm bền chuỗi xoắn đôi DNA. Đó là loại liên kết gì?

A. Liên kết ion.                                              

B. Liên kết cộng hóa trị có cực.

C. Liên kết cộng hóa trị không cực.             

D. Liên kết hydrogen.

Trả lời:  Câu đúng: D Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 5: Một kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy các phân tử NH3 có thể liên kết với nhau thành những cụm phân tử (NH3)n với n = 3 – 6. (Theo ACD Omega 2020, 5, 49, 31724-31729)

Vì sao các phân tử NH3 có thể hình thành được cụm phân tử này?

Trả lời: Nhờ có liên kết hydrogen giữa các nguyên tử H liên kết với N trong phân tử NH3, các NH3 hình... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03933 sec| 2184.773 kb