Bài 26: Chương trình địa phương tổng kết phần văn bản nhật dụng

Bài 26: Chương trình địa phương tổng kết phần văn bản nhật dụng

Trong sách hướng dẫn học Ngữ văn lớp 9 tập 2 trang 63, bài học "Chương trình địa phương tổng kết phần văn bản nhật dụng" đề cập đến việc chỉ dẫn cụ thể về cách soạn văn bài và tiến hành trả lời và giải đáp các câu hỏi liên quan.

Bài học này là một phần trong chương trình mới VNEN, nhằm giúp học sinh hiểu rõ và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và chi tiết. Việc nắm vững bài học sẽ giúp học sinh phát triển kỹ năng văn học của mình.

Hi vọng rằng thông qua việc hướng dẫn này, các em học sinh sẽ có thêm kiến thức và tự tin khi tiếp cận các văn bản nhật dụng và soạn văn bài trong tương lai.

Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động khởi động

Đọc truyện cười sau và thực hiện yêu cầu:

Anh học trò bước vào cổng, thấy con chó chạy ra sủa, nhe răng dữ tợn nên hoảng sợ định đi ra. Chủ nhà thấy vậy nói với anh:

- Anh sợ nó à? Con chó nhà tui, không có răng mô!

Anh học trò ngạc nhiên nói:

- Tôi thấy nó nhe nguyên cả hai hàm răng mà sao anh lại bảo là nó không có răng.

a) Chỉ ra từ ngữ địa phương trong câu chuyện.

b) Vì sao câu chuyện gây cười?

Trả lời: a) Từ ngữ địa phương trong câu chuyện: tui, răng mô.b) Câu chuyện gây cười do sự hiểu nhầm trong... Xem hướng dẫn giải chi tiết

(2) Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Tại sao?

Trả lời: Không nên để nhân vật Thu dùng từ ngữ toàn dân vì tuổi em còn nhỏ. Em chưa được đi nhiều, tiếp xúc... Xem hướng dẫn giải chi tiết

(3) Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ ngữ địa phương?

Trả lời: Vì bối cảnh câu chuyện là một vùng quê Nam Bộ với nhân vật là những con người thuộc vùng quê ấy nên... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Luyện tập về văn bản nhật dụng

a) Chương trình Ngữ văn THCS đã xác định rõ: “Khái niệm văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, cũng không chỉ kiểu văn bản. Nó chỉ đề cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của nội dung văn bản mà thôi.”

Hãy cho biết thế nào là tính cập nhật của văn bản nhật dụng?

Trả lời: Tính cập nhật của văn bản nhật dụng là tính kịp thời trong việc đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc... Xem hướng dẫn giải chi tiết

b) Hoàn thiện bảng sau về các văn bản nhật dụng đã học trong chương trình Ngữ văn THCS:

Lớp

Tên văn bản

Nội dung chính

Thể loại

6

 

 

 

7

 

 

 

8

 

 

 

9

 

 

 

Trả lời: LớpTên văn bảnNội dung chínhThể loại6Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử.Di tích lịch sửBút kíBức... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Luyện tập về thơ

a) Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong bài thơ cùng tên của Chế Lan Viên.

Trả lời: Đoạn 1: Qua những lời ru quen thuộc, thắm thiết của mẹ, hình ảnh “con cò” đã đến với tâm hồn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

b) Nêu ý nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ: mặt trời, vầng trăng, tràng hoa trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

Trả lời: Hình ảnh mặt trời: “mặt trời trong lăng” là hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo ngầm chỉ Bác Hồ kính yêu.... Xem hướng dẫn giải chi tiết

c) Phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những chuyển biến của đất trời lúc giao mùa trong bài Sang thu.

Trả lời: Động từ “phả” được sử dụng hết sức đặc sắc và có hồn giúp gợi hương ổi chín như đang quyện lại,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

C. Hoạt động vận dụng

2. Tìm 3 – 5 câu ca dao có sử dụng từ ngữ địa phương. Gạch dưới những từ ngữ địa phương đó và chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng.

Trả lời: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh -> vào Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. Đứng bên ni... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Viết bài tập làm văn số 7 – Nghị luận văn học

Đề bài tham khảo

Đề 1: Lấy nhan đề "Tình đời trong chiếc lá", em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri.

Đề 2: Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và sóng của Ta – go.

Đề 3: Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ cùng tên của Bằng Việt.

Trả lời: Đề 3: Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ cùng tên của Bằng Việt.     ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

D. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1.Sưu tầm một số truyện cười có nội dung liên quan đến các sử dụng từ ngữ địa phương. Ghi lại những từ ngữ địa phương trong các truyện đó và chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng.

Trả lời: Một anh chàng ngoài Bắc vào Huế, thấy cô lái đò xinh đẹp nên muốn làm quen, sau lời chào cô gái... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Trao đổi về những vấn đề có tính thời sự trong nhà trường hiện nay có thể làm đề tài để viết một văn bản nhật dụng.

Trả lời: Tham khảo một số đề tài sau:Bệnh thành tích trong giáo dụcBạo lực học đường (từ phía học sinh – học... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04326 sec| 2091.359 kb