Bài 13: Làng

Bài 13: Làng

Trong sách VNEN ngữ văn lớp 9 trang 102, bài học "Làng" được soạn với nội dung chi tiết và dễ hiểu. Bài học này giúp học sinh nắm vững kiến thức về cuộc sống và văn hóa của làng quê. Các câu hỏi trong bài học được hướng dẫn trả lời và giải đáp một cách rõ ràng, giúp học sinh hiểu sâu hơn về đề tài này.

Bài học về "Làng" này đồng thời cũng mang đến nhiều sắc thái và biểu cảm, giúp học sinh cảm nhận được beauty và sự đa dạng trong cuộc sống ở nông thôn. Hy vọng rằng thông qua bài học này, học sinh sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về cuộc sống và văn hóa của làng quê Việt Nam.

Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động khởi động

(Học sinh tự nghiên cứu)

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản "Làng"

2. Tìm hiểu văn bản

a) Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống truyện như thế nào? Việc tạo tình huống truyện nhằm mục đích gì?

Trả lời: Trong truyện ngắn “Làng”, nhà văn Kim Lân đã đẩy nhân vật vào một tình huống truyện đầy bất ngờ, éo... Xem hướng dẫn giải chi tiết

b. Hoàn thành bảng sau (vào vở) để thấy được diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng mình theo giặc đến lúc kết thúc truyện

 

Hành động

Lời nói

Tâm trạng

Trước khi nghe tin xấu về làng

 

 

 

Khi nghe tin làng theo Tây

-         Ban đầu

-         Những ngày sau đó

-         Khi nói chuyện với con

 

 

 

Khi nghe tin cải chính

 

 

 

Trả lời:  Hành độngLời nóiTâm trạngTrước khi nghe tin xấu về làngÔng lão nhớ làng da diết, muốn trở về... Xem hướng dẫn giải chi tiết

c) Em hãy đọc lại đoạn ông hai trò chuyện với đứa con út từ “Ông lão ôm thằng con út lên lòng” đến “cũng vợi đi được đôi phần” và tìm những chi tiết thể hiện xung đột nội tâm của nhân vật ông Hai. Qua cách ông Hai suy nghĩ về tình yêu làng quê và lòng yêu nước, em có nhận xét gì về người nông dân này?

Trả lời: Những chi tiết thể hiện xung đột nội tâm của nhân vật ông Hai:“Làng thì yêu thật, nhưng làng theo... Xem hướng dẫn giải chi tiết

d) Dưới đây là trao đổi của hai bạn học sinh về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Làng”:

A: Cái hay của truyện được tạo nên từ việc tạo dựng tình huống truyện đặc sắc.

B: Cách miêu tả tâm lí nhân vật mới là thành công của truyện.

Em có đồng ý với ý kiến của bạn không? Lí giải ý kiến của em.

Trả lời: Theo ý kiến của em, cả hai yếu tố tình huống truyện và miêu tả tâm lí nhân vật đều là đặc sắc nghệ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi

a) Trong ba câu đầu đoạn trích, ai nói với ai? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người? Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò chuyện qua lại?

Trả lời: Trong ba câu đầu đoạn trích là hai người phụ nữ tản cư nói chuyện với nhau.Tham gia câu chuyện có... Xem hướng dẫn giải chi tiết

b) Câu “Hà, nắng gớm, về nào…” ông Hai nói với ai? Đây có phải là một câu đối thoại không? Vì sao? Trong đoạn trích còn có câu nào kiểu này không? Em hãy tìm dẫn chứng?

Trả lời: Câu “Hà, nắng gớm, về nào…” ông Hai tự nói với chính mình.Đây không phải là một câu đối thoại vì... Xem hướng dẫn giải chi tiết

c) Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc kể lại diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp lại họ? Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những biểu hiện tâm lí của nhân vật ông Hai như thế nào?

Trả lời: - Hình thức đối thoại tạo nên không khí chân thực, sống động của cuộc sống cho câu chuyện, thể hiện... Xem hướng dẫn giải chi tiết

C. Hoạt động luyện tập

1. Luyện tập đọc hiểu truyện ngắn "Làng"

Chọn phân tích một đoạn miêu tả tâm lí nhân vật ông Hai trong truyện. Trong đoạn văn ấy, tác giả đã sử dụng những biện pháp nào để miêu tả tâm lí nhân vật?

Trả lời: Đoạn văn miêu tả tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng theo giặc:“Ông Hai cúi gằm xuống mà đi. Ông... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Chương trình địa phương

Tìm hiểu về phương ngữ

a) Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào?

Trả lời: Những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích: chi, rứa, nờ, cớ, hắn, tui, răng, mụ, nói cứng, kín... Xem hướng dẫn giải chi tiết

b) Phân loại các từ ngữ địa phương theo các cách sau:

- Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên trong các phương ngữ khác và trong từ ngữ toàn dân.

- Đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.

- Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.

Trả lời: Phân loại các từ ngữ địa phương theo các cách:- Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên trong... Xem hướng dẫn giải chi tiết

c) Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn trích có tác dụng gì?

Trả lời: Việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đoạn trích “ Mẹ Suốt” phát huy tác dụng nhằm khắc họa rõ nét... Xem hướng dẫn giải chi tiết

d) Hãy tìm một số phương ngữ mà em biết.

Trả lời: Các phương ngữ chính trong Tiếng Việt:Phương ngữ bắc ( Bắc Bộ): này, thế, thế ấy, đâu, chúng tao... Xem hướng dẫn giải chi tiết

3. Luyện tập về đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.

Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích dưới đây:

Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo,… Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn…

Ông lão gắt lên:

- Biết rồi!

Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi hiu hắt…

(Kim Lân, Làng)

Trả lời: Những lời đối thoại giữa ông Hai và bà Hai trong đoạn trích ngắn và dồn dập.Có ba lượt lời trao... Xem hướng dẫn giải chi tiết

4. Luyện nói Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

- Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với người thân của mình.

- Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một ngươi bạn rất tốt.

- Dựa vào nội dung truyện ngắn Làng, hãy đóng vai ông hai kể lại câu chuyện khi nghe tin làng theo Tây và bày tỏ thái độ của ông với làng quê, đất nước và cuộc kháng chiến.

Lưu ý:

- Sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, các hình thức đối thoại, độc thoại.

- Không viết thành bài văn, chỉ nêu ra các ý chính mà em sẽ trình bày

- Luyện tập nói ở nhà, hình dung trước: mở đầu nên nói gì, sau đó lần lượt nói về các nội dung gì và kết thúc như thế nào?

Trả lời: Đề 1:A. Mở bài: (dạng nêu kết quả trước)Giới thiệu hoàn cảnh sau khi xảy ra chuyện  kết hợp tả... Xem hướng dẫn giải chi tiết

D. Hoạt động vận dụng

1. Trao đổi với bạn bè trong lớp về việc giữ gìn truyền thống dân tộc,phát huy lòng yêu nước bắt nguồn từ những điều giản dị nhất.

(Học sinh tự thực hành tại lớp)

2. Viết một đoạn văn kể chuyện theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm

Trả lời: Bài viết tham khảoKết thúc buổi liên hoan chia tay, tôi mang trong lòng một nỗi buồn nặng trĩu.... Xem hướng dẫn giải chi tiết

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Sưu tầm và giới thiệu với các bạn trong lớp 1-2 truyện ngắn hoặc bài thơ viết về tình cảm quê hương, đất nước.

2. Sưu tầm và trao đổi với cha mẹ, những người lớn tuổi trong gia đình về một số phương ngữ nơi em sinh sống. 

( Học sinh tự nghiên cứu)

Trả lời: Những bài thơ viết về tình cảm quê hương, đất nước:Việt Nam quê hương ta - Nguyễn Đình ThiQuê hương... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03602 sec| 2121.93 kb