Bài 16: Cố hương

Bài 16: Cố hương

Trên trang 139 của sách VNEN ngữ văn lớp 9, ta được đề cập đến bài học "Cố hương". Bài học này giúp học sinh hiểu rõ về tình cảm của nhân vật đối với quê hương của mình. Bằng cách phân tích chi tiết và cụ thể, bài học giúp học sinh nắm vững kiến thức và sắc thái biểu cảm của nhân vật trong truyện.

Bài tập và hướng dẫn giải

A. Hoạt động khởi động

Kể tên một số tác phẩm viết về quê hương đã học. Em có suy nghĩ gì về tình cảm quê hương trong trái tim mỗi người? Hãy chia sẻ điều đó.

Trả lời: Cách làm:1. Liệt kê tác phẩm về quê hương đã học2. Đưa ra quan điểm cá nhân về tình cảm quê hương... Xem hướng dẫn giải chi tiết

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản Cố hương

2. Tìm hiểu văn bản

a) Căn cứ vào thời gian chuyến về thăm quê của nhân vật “tôi”, ta có thể chia truyện thành mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?

Trả lời: Cách làm:Bước 1: Đọc văn bản Cố hương để hiểu nội dung chính.Bước 2: Xác định thời gian chuyến về... Xem hướng dẫn giải chi tiết

b) Cố hương là tác phẩm tự sự mang hình thức của truyện ngắn hiện đại. Theo em, văn bản này có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào? Trong đó, phương thức nào là chủ yếu?

Trả lời: Cách làm: 1. Đọc kỹ và hiểu rõ nội dung của tác phẩm "Cố hương" để có cái nhìn tổng quan về cấu trúc... Xem hướng dẫn giải chi tiết

c) Truyện Cố hương có nhiều nhân vật. Đó là những nhân vật nào? Theo em, nhân vật nào là nhân vật trung tâm của truyện? Vì sao em xác định như thế?

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ truyện Cố hương để hiểu về tất cả các nhân vật xuất hiện.2. Xác định các nhân vật... Xem hướng dẫn giải chi tiết

d) Tìm trong tác phẩm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện bảng sau:

 

Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ

Nhuận Thổ lúc còn nhỏ

(20 năm trước)

Nhuận Thổ lúc nhân vật “tôi” trở về quê

Hình dáng

 

 

Động tác

 

 

Giọng nói

 

 

Thái độ đối với “tôi”

 

 

Tính cách

 

 

Trả lời: Cách làm:- Đọc kỹ đoạn văn trong tác phẩm để tìm các từ ngữ mô tả hình dáng, động tác, giọng nói,... Xem hướng dẫn giải chi tiết

e) Đọc đoạn văn từ “Tôi nghĩ bụng” đến “Người ta đi mãi thì thành đường thôi”, em hiểu nhân vật “tôi” có cảm giác gì khi đang chứng kiến cảnh làng quê cũ của mình? Từ cảm xúc đó, em hiểu tình cảm của nhân vật “tôi” đối với làng quê như thế nào?

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ đoạn văn từ “Tôi nghĩ bụng” đến “Người ta đi mãi thì thành đường thôi” để hiểu rõ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

C. Hoạt động luyện tập

1. Luyện tập đọc hiểu văn bản Cố hương

Kết thúc truyện ngắn Cố hương của nhà văn Lỗ Tấn là suy nghĩ của nhân vật "tôi": Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống như những con đường đi trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.

a) Em hiểu hình ảnh con đường trong những câu trên như thế nào?

Trả lời: Cách làm:1. Đọc kỹ đoạn văn trích dẫn từ truyện ngắn Cố hương của nhà văn Lỗ Tấn.2. Tìm hiểu về ý... Xem hướng dẫn giải chi tiết

b) Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về con đường phía trước của bản thân; trong đó có sử dụng ít nhất một câu hỏi tu từ. Gạch chân dưới câu hỏi tu từ ấy.

Trả lời: Cách 1:-Câu hỏi tu từ: "Ở cái tuổi 15 này, chẳng lẽ chưa phải là lúc để mình suy nghĩ về con đường... Xem hướng dẫn giải chi tiết

2. Ôn tập phần Tập làm văn

a) Kẻ bảng sau vào vở và đánh dấu X vào các ô trống mà kiểu văn bản hành chính có thể kết hợp với các yếu tố tương ứng (chẳng hạn tự sự có thể kết hợp với miêu tả thì đánh dấu vào ô thứ hai).

 

STT

Kiểu văn bản hành chính

Các yếu tố kết hợp với kiểu văn bản hành chính

Tự sự

Miêu tả

Nghị luận

Biểu cảm

Thuyết minh

Điều hành

1

Tự sự

 

 

 

 

 

 

2

Miêu tả

 

 

 

 

 

 

3

Nghị luận

 

 

 

 

 

 

4

Biểu cảm

 

 

 

 

 

 

5

Thuyết minh

 

 

 

 

 

 

6

Điều hành

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời: Để giải bài tập trên, bạn cần xác định các kiểu văn bản hành chính (Tự sự, Miêu tả, Nghị luận, Biểu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

b) Thảo luận

(1) Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn được gọi là văn bản tự sự. Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không?

Trả lời: Để trả lời câu hỏi trên, bạn có thể làm như sau:1. Phân tích các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận... Xem hướng dẫn giải chi tiết

(2) Một số tác phẩm tự sự được học trong sách giáo khoa từ lớp 6 đến lớp 9 không phải bảo giờ cũng phân biệt bố cục rõ ràng ba phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. Tại sao bài tập làm văn tự sựu của học sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu?

Trả lời: Cách làm:1. Phân tích câu hỏi: Đầu tiên, chúng ta cần phân tích câu hỏi để hiểu rõ yêu cầu và ý... Xem hướng dẫn giải chi tiết

(3) Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn có giúp được gì trong việc đọc - hiểu các văn bản tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa Ngữ văn không? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.

Trả lời: Cách làm:1. Xác định các kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự có trong phần Tập làm văn.2. Tìm... Xem hướng dẫn giải chi tiết

(4) Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phẩn Đọc - hiểu văn bản và phần tiếng Việt tương ứng đã giúp em những gì trong việc làm bài văn tự sự của em? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.

Trả lời: Cách làm:1. Đầu tiên, bạn cần tổng kết những kiến thức và kỹ năng trong phần Đọc - hiểu văn bản và... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.05465 sec| 2109.57 kb