[Kết nối tri thức] Giải bài tập khoa học tự nhiên bài 41: Biểu diễn lực

Giải bài tập khoa học tự nhiên bài 41: Biểu diễn lực

Trong sách "Kết nối tri thức" của bộ sách khoa học tự nhiên, bài tập 41 đề cập đến cách biểu diễn lực. Khi ta đặt một vật nào đó lên tay, ta có cảm giác lực đang tác động nhưng không thể nhìn thấy nó. Vậy làm thế nào để biểu diễn lực?

Để biểu diễn lực, chúng ta thường sử dụng mũi tên để thể hiện các đặc trưng của lực, bao gồm phương, chiều và độ lớn của lực đó. Khi biểu diễn lực bằng mũi tên, ta có thể dễ dàng hiểu rõ hơn về cách lực tác động và ảnh hưởng đến các vật thể xung quanh.

Bài tập và hướng dẫn giải

I. Các đặc trưng của lực

1. Độ lớn của lực

1. Theo em lực nào trong hình 2.1 là mạnh nhất, yếu nhất? Hãy sắp xếp các lực này theo thứ tự độ lớn tăng dần.

2. Hãy so sánh độ lớn lực kéo của hai đội kéo co trong hình 2.2 a và 2.3b

3. Hãy tìm hai lực trong đời sống có độ lớn khác nhau

2. Đơn vị lực và dụng cụ đo lực

* Hoạt động: Hãy dự đoán độ lớn lực dùng để kéo hộp bút của em lên khỏi mặt bàn và dùng lực để kiểm tra

3. Phương và chiều của lực

Hãy mô tả bằng lời phương và chiều của các lực trong hình 2.5

Trả lời: Cách 1:1. Độ lớn của lực: - Lực mạnh nhất: lực của người đẩy xe ô tô chết máy - Lực yếu nhất: lực... Xem hướng dẫn giải chi tiết

II. Biểu diễn lực

1. Hãy nêu các đặc trưng của các lực trong hình 2.7a,b,c. Hình vẽ trong mặt phẳng đứng theo tỉ xích 1cm ứng với 1N

 

2. Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hình 2.8 biết

Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy (0,5N)

Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tả (50N)

Lực của dây cao su tác dụng lên viện đạn đắt (mỗi dây 6N)

( Với mỗi trường hợp phải nêu rõ tỉ xúc đã chọn cho độ lớn của lực)

Trả lời: Cách làm:1. Để nêu các đặc trưng của các lực trong hình 2.7a, b, c, ta cần xác định gốc là điểm vật... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04360 sec| 2147.906 kb