87+ Đề thi trắc nghiệm online Môn Vật Lý Lớp 7 tháng 12/2024

Môn học: Vật lý - Lớp học: Lớp 7

Bộ đề thi trắc nghiệm Vật lý 7đáp án đầy đủ và chi tiết, luôn được cập nhật giúp các em học sinh làm quen với hình thức thi trắc nghiệm, ôn luyện công thức, nâng cao điểm số.

  • Số lượng câu hỏi: 2
  • Thơi gian làm bài: -8 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 8
  • Thơi gian làm bài: -6 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 40
  • Thơi gian làm bài: 11 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 9
  • Thơi gian làm bài: 2 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 14
  • Thơi gian làm bài: 6 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 15
  • Thơi gian làm bài: 8 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 8 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 29
  • Thơi gian làm bài: 22 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 13
  • Thơi gian làm bài: 4 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 6
  • Thơi gian làm bài: -4 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 18
  • Thơi gian làm bài: 10 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 22
  • Thơi gian làm bài: 12 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 18
  • Thơi gian làm bài: 8 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 42
  • Thơi gian làm bài: 32 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 8
  • Thơi gian làm bài: -2 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 16
  • Thơi gian làm bài: 6 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 23
  • Thơi gian làm bài: 13 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 20
  • Thơi gian làm bài: 10 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 20
  • Thơi gian làm bài: 10 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 3 phút
  • Loại kỳ thi: Trắc nghiệm làm bài tập

Vật lý là môn học giúp phát triển khả năng nắm bắt và chọn lọc thông tin, giúp các em học sinh có thể rèn luyện tư duy tiếp thu kiến thức cô đọng thay vì nhớ hết tất cả những thứ rườm rà. Ngoài ra, bộ môn Vật lý còn rèn luyện lối trình bày ngắn gọn nhưng vẫn đầy đủ ý bởi mỗi bài tập vật lý đều cần được giải quyết theo từng bước với câu cú rõ ràng. 

Mặc dù có nhiều lợi ích là vậy nhưng Vật lý là một môn học còn tương đối mới đối với các em học sinh lớp 7 nên vấn đề tiếp thu bài giảng của các em đôi lức vẫn chưa thực sự hiệu quả. Chính vì lý do này, Sytu.vn đã tổng hợp Bộ đề thi trắc nghiệm Vật lý 7đáp án đầy đủ và chi tiết, luôn được cập nhật nhằm hỗ trợ các em trong quá trình học tập, áp dụng kiến thức vào làm bài tập.

Bộ đề thi trắc nghiệm của chúng tôi được soạn theo sát chương trình sách giáo khoa, chia làm các chương như sau:

Chương 1: Quang học

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 2: Sự truyền ánh sáng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 7: Gương cầu lồi
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 8: Gương cầu lõm
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 9: Tổng kết chương 1: Quang học

Chương 2: Âm học

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 10: Nguồn âm
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 11: Độ cao của âm
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 12: Độ to của âm
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 13: Môi trường truyền âm
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 16: Tổng kết chương II: Âm học

Chương 3: Điện học

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 18: Hai loại điện tích
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 19: Dòng điện - Nguồn điện
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện - Dòng điện trong kim loại
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 24: Cường độ dòng điện
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 25: Hiệu điện thế
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 29: An toàn khi sử dụng điện
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 30: Tổng kết chương III: Điện học

 

Câu hỏi thường gặp

Hình 23.2 mô tả cấu tạo của chuông điện, trong đó miếng sắt được gắn với lá thép đàn hồi và khi công tắc chưa đóng, miếng sắt luôn tì sát vào tiếp điểm. Khi đóng công tắc, có hiện tượng gì xảy ra với cuộn dây, với miếng sắt và với đầu gõ chuông?
Trả lời:
Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chúng đập vào chuông, chuông kêu.
Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng.
Trả lời:
Mặt nước yên tĩnh, bản kim loại nhẵn bóng v.v...
Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Trả lời:
Nên lắp gương cầu lồi vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng giúp tài xế quan sát vùng phía sau xe rộng hơn.
6.34488 sec| 2321.938 kb