18+ Đề thi trắc nghiệm online Môn Vật Lý Lớp 6 tháng 3/2024

Môn học: Vật lý - Lớp học: Lớp 6

Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm online Vật lý 6 sẽ là phương tiện giúp các em học sinh lớp 6 vượt qua giai đoạn khó khăn khi mới tiếp xúc với môn Vật lý. Đề thi được biên soạn dựa theo kiến thức sách giáo khoa, kèm đáp án chi tiết và dễ hiểu nhất giúp các em học sinh nâng cao tư duy, cải thiện điểm số.

  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 0
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút

Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 01

76 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 02

32 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 03

28 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra giữa học kì 2 - Đề số 02

33 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra giữa học kì 2 - Đề số 03

26 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra giữa học kì 2 - Đề số 01

20 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 01

62 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 02

21 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 03

56 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 01

273 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 02

255 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 03

304 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Các em có bao giờ thắc mắc rằng không biết tại sao lại có mưa, tại sao trong cơn mưa lại có sấm chớp chưa? Để trả lời cho những hiện tượng này, chúng ta cần sử dụng kiến thức từ môn Vật lý. Lớp 6 chính là năm học đầu tiên mà các em học sinh được tiếp xúc với bộ môn vật lý vì vậy cho nên không thể nào tránh khỏi những sự lạ lẫm trong cách thức học tập, có thể nhiều em sẽ vẫn còn chưa quen với bộ môn khoa học này. Thế nên, để học tốt môn vật lý đòi hỏi các em học sinh phải cố gắng và nhạy bén trong việc tiếp thu kiến thức trên lớp cộng với chăm chỉ làm bài tập, học bài ở nhà. Vật lý là môn học có tính ứng dụng cao, ở chương trình lớp 6, các em sẽ được làm quen với các dụng cụ đo lường, các khái niệm thuộc lĩnh vực cơ học, động học, nhiệt học,...

Nhằm nâng cao chất lượng, hướng đến phương pháp tự học hiệu quả, Sytu.vn xin giới thiệu với các em học sinh lớp 6 Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm online Vật lý 6. Bộ đề sẽ là công cụ giúp các em vượt qua được những khó khăn trong giai đoạn đầu khi tiếp xúc với bộ môn Vật lý. Bộ đề thi được Sytu.vn biên soạn dựa theo kiến thức sách giáo khoa, có lời giải chi tiết và đầy đủ được chia làm các chương như sau:

Chương 1: Mở đầu về Khoa học tự nhiên

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 2: An toàn trong phòng thực hành
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 3: Sử dụng kính lúp
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 5: Đo chiều dài
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 6: Đo khối lượng
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 7: Đo thời gian
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 8: Đo nhiệt độ

Chương 2: Chất quanh ta

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 9: Sự đa dạng của chất
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 11: Oxygen. Không khí

Chương 3: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu,, lương thực - thực phẩm thông dụng

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 12: Một số vật liệu
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 13: Một số nguyên liệu
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 14: Một số nhiên liệu
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm

Chương 4: Hỗn hợp. Tách chất ra khỏi hỗn hợp

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 16: Hỗn hợp các chất
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 17: Tách chất khỏi hỗn hợp

Chương 5: Tế bào

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào

Chương 6: Từ tế bào đến cơ thể

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 22: Cơ thể sinh vật
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào

Chương 7: Đa dạng thế giới sống

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 26: Khóa lưỡng phân
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 27: Vi khuẩn
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 29: Virus
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 30: Nguyên sinh vật
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 32: Nấm
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 34: Thực vật
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 36: Động vật
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 37: Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 38: Đa dạng sinh học
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

Chương 8: Lực trong đời sống

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 40: Lực là gì?
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 41: Biểu diễn lực
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 42: Biến dạng của lò xo
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 43: Trọng lực, lực hấp dẫn
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 44: Lực ma sát
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 45: Lực cản của nước

Chương 9: Năng lượng

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 47: Một số dạng năng lượng
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 49: Năng lượng hao phí
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 50: Năng lượng tái tạo
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 51: Tiết kiệm năng lượng

Chương 10: Trái đất và bầu trời

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 53: Mặt Trăng
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 54: Hệ Mặt Trời
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 55: Ngân hà

 

 

Câu hỏi thường gặp

Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo: than, xăng, Mặt Trời, khí tự nhiên, gió?
Trả lời:
Những nguồn năng lượng là năng lượng tái tạo: Mặt Trời, gió - Những nguồn năng lượng là năng lượng không tái tạo: Khí tự nhiên, than, xăng.
Muốn nhìn rõ dấu vân tay, một con bọ cánh cứng nhỏ hoặc gân của một chiếc lá thì theo em phải dùng dụng cụ nào?
Trả lời:
Muốn nhìn rõ dấu vân tay, một con bọ cánh cứng nhỏ hoặc gân của một chiếc lá thì theo em phải dùng kính lúp.
Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Tại sao?
Trả lời:
Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng đồng hồ bấm giây vì đồng hồ bấm giây có thể đo được khoảng thời gian rất nhỏ (khoảng Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện s) nên có thể đo được chính xác nhất khoảng thời gian thực hiện các thí nghiệm, thời gian trong các sự kiện thể thao.
0.95722 sec| 2347.242 kb