18+ Đề thi trắc nghiệm online Môn Vật Lý Lớp 8 tháng 4/2024

Môn học: Vật lý - Lớp học: Lớp 8

Đề thi trắc nghiệm vật lý 8 online kèm đáp án chi tiết giúp các em làm quen với bộ môn vật lý, vốn còn khá mới mẻ đối với học sinh THCS.

Đề kiểm tra 15 phút học kì 1 - Đề số 01

1532 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 12
  • Thơi gian làm bài: 15 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút

Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 01

797 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 02

411 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra giữa học kì 1 - Đề số 03

370 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra giữa học kì 2 - Đề số 01

455 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra giữa học kì 2 - Đề số 02

267 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra giữa học kì 2 - Đề số 03

140 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra giữa học kì

Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 01

1133 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 02

607 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 03

442 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra cuối học kì 2 - Đề số 01

402 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 20
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 02

213 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 20
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 2 - Đề số 03

264 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 25
  • Thơi gian làm bài: 45 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đối với các em học sinh lớp 8, Vật lý có lẽ là một môn học khá đau đầu vì bộ môn này chứa quá nhiều những công thức lạ và khó. Tuy nhiên, vật lý lại là một môn học được ứng dụng rất nhiều vào đời sống hằng ngày. Hiện nay, có nhiều cuộc thi về Vật lý được tổ chức giúp các em bồi dưỡng niềm đam mê với bộ môn này. Vật lý còn mở ra cơ hội nhận được những suất học bổng giá trị đối với các bạn thật sự giỏi và có đam mê.

Vậy, làm sao để trở nên giỏi Vật lý? Điều quan trọng nhất nằm ở sự chăm chỉ, tinh thần tự giác của các em. Nhằm khuyến khích sự đam mê học tập của các bạn học sinh lớp 8, Sytu.vn đã tổng hợp Bộ đề thi trắc nghiệm vật lý 8 online kèm đáp án chi tiết giúp các em rèn luyện khả năng suy luận, tính toán mà không cần đến sự trợ giúp của giáo viên. 

Bộ đề thi được chúng tôi chia thành từng chương, bám sát theo sách giáo khoa như sau:

Chương 1: Cơ học

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 1: Chuyển động cơ học
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 2: Vận tốc
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 4: Biểu diễn lực
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 6: Lực ma sát
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 7: Áp suất
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 8: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 9: Áp suất khí quyển
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 12: Sự nổi
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 13: Công cơ học
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 14: Định luật về công
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 15: Công suất
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 16: Cơ năng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 18: Câu hỏi và Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Chương 2: Nhiệt học                                   

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 21: Nhiệt năng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 22: Dẫn nhiệt
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trông các hiện tượng cơ và nhiệt
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm: Bài 28: Động cơ nhiệt

 

 

Câu hỏi thường gặp

Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Trả lời:
Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.
Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Trả lời:
Hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.
Trả lời:
Để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. - Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
0.99647 sec| 2257.219 kb