34+ Đề thi trắc nghiệm online Môn Sinh Học Lớp 12 tháng 9/2024

Môn học: Sinh học - Lớp học: Lớp 12

Đề kiểm tra trắc nghiệm online Sinh 12 mới nhất, có đáp án đầy đủ và luôn được cập nhật. Bộ đề của chúng tôi được biên soạn dựa theo chương trình học trên lớp, gồm cả những câu hỏi cơ bản và nâng cao, hỗ trợ các em lớp 12 trong quá trình ôn thi tốt nghiệp THPTQG.

  • Số lượng câu hỏi: 15
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 30
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 15
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 30
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 45 phút
  • Số lượng câu hỏi: 30
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 45 phút
  • Số lượng câu hỏi: 15
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 15
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 30
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 45 phút
  • Số lượng câu hỏi: 30
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 45 phút
  • Số lượng câu hỏi: 30
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 45 phút

Đề kiểm tra giữa kì 1 - Đề số 1

214 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 30
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 45 phút

Đề kiểm tra giữa kì 1 - Đề số 2

66 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 30
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 45 phút

Đề kiểm tra giữa kì 1 - Đề số 3

73 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 40
  • Thơi gian làm bài: 50 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 45 phút

Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 1

523 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 40
  • Thơi gian làm bài: 50 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 2

199 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 40
  • Thơi gian làm bài: 50 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì

Đề kiểm tra học kì 1 - Đề số 3

141 lượt xem |  01/01/2021
  • Số lượng câu hỏi: 40
  • Thơi gian làm bài: 50 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra học kì
  • Số lượng câu hỏi: 10
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 10
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 10
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 15 phút
  • Số lượng câu hỏi: 30
  • Thơi gian làm bài: 60 phút
  • Loại kỳ thi: Đề kiểm tra 45 phút

Sinh học là bộ môn chuyên nghiên cứu về cơ thể sốngquá trình sống của vi sinh, thực vật, động vật, con người,... Đây cũng là ngành nghiên cứu đặt nền móng cho nhiều ngành khoa học khác như Di truyền học hay Động vật học. Chính vì những đóng góp quan trọng này của Sinh học vào cuộc sống mà môn Sinh được đưa vào chương trình học phổ thông từ rất sớm, trở thành môn học quan trọng và cực kì thú vị.

Đối với những em học sinh có nguyện vọng theo đuổi các ngành như Y hoặc Dược thì điều quan trọng nhất là phải học giỏi môn Sinh học bởi đây là môn chính trong tổ hợp xét tuyển các ngành này, nhất là những bạn học sinh đang học lớp 12. Để các em có cái nhìn bao quát hơn về toàn bộ chương trình sinh học cũng như luyện tập lý thuyết sau mỗi bài học, Sytu.vn xin giới thiệu tới các em hệ thống Đề kiểm tra trắc nghiệm online Sinh 12 có đáp án đầy đủ và luôn được cập nhật. Bộ đề của chúng tôi được biên soạn dựa theo chương trình học trên lớp, gồm cả những câu hỏi cơ bản và nâng cao, hỗ trợ các em lớp 12 trong quá trình ôn thi tốt nghiệp THPTQG.

Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 2: Phiên mã và dịch mã
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 4: Đột biến gen
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời

Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 14: Thực hành: Lai giống
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 15: Bài tập chương 1 và chương 2

Chương 3: Di truyền học quần thể

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)

Chương 4: Ứng dụng di truyền học

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen

Chương 5: Di truyền học người

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 21: Di truyền y học
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 23: Ôn tập phần di truyền học

Phần 6: Tiến hóa

Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 26: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 27: Quá trình hình thành quần thể thích nghi
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 28: Loài
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 29 : Quá trình hình thành loài
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 31: Tiến hóa lớn

Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 32: Nguồn gốc sự sống
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 34: Sự phát sinh loài người

Phần 7: Sinh thái học

Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 39: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật

Chương 2: Quần xã sinh vật

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 41: Diễn thế sinh thái

Chương 3: Hệ sinh thái sinh quyển và bảo vệ môi trường

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 42: Hệ sinh thái
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 46: Thực hành: Quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 47: Ôn tập phần tiến hóa và sinh thái học

 

Câu hỏi thường gặp

Quá trình dịch mã tại ribôxôm diễn ra như thế nào?
Trả lời:
Dịch mã là quá trình tổng hợp protein. Quá trình này diễn ra như sau: gồm hai giai đoạn: Hoạt hóa axit amin Trong tế bào chất, nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, các axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo nên phức hợp axit amin – tARN (aa – tARN). Tổng hợp chuỗi polipeptit: - Mở đầu: Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. Vị trí này nằm gần côđon mở đầu. Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN (UAX) bổ sung chính xác với côđon mở đầu (AUG) trên mARN. Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp tạo riboxom hoàn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗi polipeptit. - Kéo dài chuỗi polipeptit: Côđon thứ hai trên mARN (GAA) gắn bổ sung với anticôđon của phức hợp Glu – tARN (XUU). Riboxom giữ vai trò như một khung đỡ mARN và phức hợp aa – tARN với nhau, đến khi hai axit amin Met và Glu tạo nên liên kết peptit giữa chúng. Riboxom dịch đi một côđon trên mARN để đỡ phức hợp côđon – anticôđon tiếp theo cho đến khi axit amin thứ ba (Arg) gắn với axit amin thứ hai (Glu) bằng liên kết peptit. Riboxom lại dịch chuyển đi một côđon trên mARN và cứ tiếp tục như vậy đến cuối mARN. - Kết thúc: Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (UAG) thì quá trình dịch mã hoàn tất. Nhờ một loại enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu (Met) được cắt khỏi chuỗi poilipeptit vừa tổng hợp. Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành protein có hoạt tính sinh học.
Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau: 3' XGA GAA TTT XGA 5' (mạch mã gốc) 5' GXT XTT AAA GXT 3' a) Hãy xác định trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên. b) Một đoạn phân tử protein có trình tự axit amin như sau: – lơxin – alanin – valin – lizin – Hãy xác định trình tự các cặp nucleotit trong đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn protein đó.
Trả lời:
5' GXT XTT AAA GXT 3' 3' XGA GAA TTT XGA 5' (mạch mã gốc) 5' GXU XUU AAA GXU 3' (mARN) Ala Leu Lys Ala (trình tự axit amin) b)Leu – Ala – Val – Lys (trình tự axit amin) UUA GXU GUU AAA (mARN) (có thể lấy ví dụ khác, do nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 loại axit amin). ADN: 3' AAT XGA XAA TTT 5' (mạch mã gốc) 5' TTA GXT GTT AAA 3'
Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau?
Trả lời:
Mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau là để rút ngắn độ dài của phân tử AND, giúp dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào, cho phép xếp gọn vào nhân tế bào có kích thước rất nhỏ.
5.77021 sec| 2329.648 kb