Giải bài tập sách bài tập (SBT) ngữ văn lớp 10 cánh diều bài 8 Bài tập đọc hiểu Đừng gây tổn thương

Bài tập đọc hiểu "Đừng gây tổn thương" trong sách bài tập ngữ văn lớp 10

Trong cuốn sách bài tập (SBT) ngữ văn lớp 10 cánh diều tập 2, có phần bài tập đọc hiểu văn bản nghị luận "Đừng gây tổn thương". Cuốn sách này được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục, nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơn về văn học và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.

Việc hướng dẫn giải bài tập chi tiết và cụ thể trong sách này giúp học sinh nắm bài học một cách tốt hơn. Hy vọng rằng thông qua sách bài tập này, học sinh sẽ phát triển được khả năng suy luận, phân tích văn bản và hiểu sâu hơn về ý nghĩa của các tác phẩm văn học.

Mỗi bài tập đọc hiểu trong sách đều mang lại nhiều sắc thái, biểu cảm và dễ dàng thu hút sự quan tâm của độc giả. Đồng thời, những bài tập này cũng giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, tư duy logic và phân tích, từ đó nâng cao khả năng tiếp thu và thấu hiểu văn học.

Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1. Đừng gây tốn thương là:

A. Văn bản nghị luận văn học

B. Văn bản nghị luận xã hội

C. Văn bản lịch sử

D. Văn bản phóng sự

Trả lời: Chọn B. Văn bản nghị luận xã hội Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 2. Đoạn văn sau cho thấy tác giả muốn thuyết phục người đọc điều gì?

Đừng nói với người khác những điều mà bạn không muốn nghe. Tôi muốn bạn nhớ lại câu chuyện về người phóng viên vẫn mua bảo từ một kẻ bán báo vô văn hoá. Người phóng viên ấy đã lựa chọn cách cư xử tử tế ngay cả với một kẻ chẳng ra gì. Ông ấy chọn hành động ôn hoà. Đôi lúc, chúng ta có suy nghĩ sai lầm rằng đáp trả là cần thiết. Và nó thường được nguy biện rằng đó là sự công bằng. Nhưng hành động “ăn miếng trả miếng " chỉ cho thấy bạn là người yếu đuối và thiếu suy nghĩ. Nói đơn giản hơn là bạn chẳng được lợi gì khi đối xử với người khác không tử tế. Mỗi tình huống ta trải qua đều là cơ hội đề lựa chọn con đường tương tác đúng đắn giữa ta và người khác. Chúng ta không cần phải đáp trả bằng thái độ tương tự khi ai đó đối xử tệ với mình. Chọn cách ứng xứ cùng với yêu thương không quá khó so với chọn cách đáp trả tàn nhẫn. Đó chỉ là một quyết định mà thôi - quyết định mang lại lợi ích cho tất cả mọi người.

A. Nên “ăn miếng trả miếng” ngay với những kẻ đã có hành động không tử tế đối với bạn

B. Nên chọn cách ứng xử thật công bằng đối với những người yếu đuối và thiếu suy nghĩ

C. Nên chọn cách ứng xử nhân ái, khoan dung ngay cả đối với người không tốt với mình

D. Nên đáp trả bằng thái độ tương tự khi kẻ nào đó có tình làm ta xấu mặt trước mọi người

Trả lời: Chọn C. Nên chọn cách ứng xử nhân ái, khoan dung ngay cả đối với người không tốt với mình Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 3. Kết quả nghiên cứu của Tổ chức Hớt Mát về “sự ảnh hưởng của cách cư xử thiếu tử tế đối với tình trạng thể chất con người” được tác giả dẫn ra nhằm mục đích gì?”

A. Khẳng định cách cư xử thiếu văn hoá (thô lỗ) gây tổn thương cho cả hai bên giao tiếp: người nói và người nghe

B. Khẳng định cách cư xử thiếu văn hoá (thô lỗ) không gây tổn hại cho người nói, mà chỉ gây tác hại với người nghe

C. Khuyến nghị các công ty cần phải xây dựng môi trường làm việc thân thiện hơn cho công nhân

D. Khuyến nghị mỗi người cần phải tự quan tâm chính mình về mặt trí tuệ, cảm xúc, thể chất và tinh thần

Trả lời: Chọn A. Khẳng định cách cư xử thiếu văn hoá (thô lỗ) gây tổn thương cho cả hai bên giao tiếp:... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4. (Câu hỏi 3, sách giáo khoa (SGK)) Dựa vào văn bản, hãy làm sáng tỏ ý kiến của tác giả nêu ở phần đâu văn bản: “Sự tổn thương ẩn nấp dưới nhiều dáng vẻ khác nhau.”.

Trả lời: Theo tác giả, "Sự tổn thương ẩn nấp dưới nhiều dáng vẻ khác nhau.”, chẳng hạn: " Không giao tiếp... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 5. (Câu hỏi 4, sách giáo khoa (SGK)) Phân tích tác hại của việc làm tổn thương người khác và những hệ quả tích cực từ lời cam kết: 'ˆKhông làm tổn thương người khác.”.

Trả lời: Việc làm tốn thương người khác có thể đưa đến nhiêu tác hại. Chẳng hạn: “coi nhẹ lời gợi ý của bạn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 6. (Câu hỏi 5, sách giáo khoa (SGK)) Theo em, vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa gì với cuộc sống ngày nay?

Trả lời: Vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa quan trọng và thiết thực với mọi người trong cuộc sống ngày... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04990 sec| 2184.375 kb