Giải bài tập sách bài tập (SBT) Ngữ văn lớp 10 tập 2 cánh diều bài 5 thơ văn Nguyễn Trãi II Bài tập tiếng Việt

Hướng dẫn giải bài 5 thơ văn của Nguyễn Trãi II trong sách bài tập Ngữ văn lớp 10 tập 2

Trong bài tập tiếng Việt trang 8 của sách bài tập Ngữ văn lớp 10 tập 2 "Cánh diều", có bài thơ văn của tác giả Nguyễn Trãi II. Bài thơ này nằm trong chương trình đổi mới của Bộ giáo dục và được biên soạn để giúp học sinh hiểu rõ hơn về văn học.

Để giải bài 5 thơ văn này, học sinh cần phân tích chi tiết từng câu, từng cụm từ để hiểu ý nghĩa sâu xa của tác phẩm. Cần tập trung vào cấu trúc, ngôn ngữ, ý tưởng chính của tác giả để có cái nhìn toàn diện về bài thơ.

Hi vọng rằng, thông qua hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết, học sinh sẽ dễ dàng nắm bắt được bài học này và phát triển kỹ năng văn học của mình.

Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1. Xác định các kiểu liệt kê và phân tích tác dụng của phép liệt kê trong các đoạn trích sau đây:

a) Nguyễn Trãi không chỉ là người anh hùng dân tộc mà mà còn là một nhà văn hóa khai sáng, một nhà văn, nhà thơ mà những đóng góp của ông đã tạo ra một bước ngoặt mới trong lịch sử phát triển của văn hóa, văn học Việt Nam. Ngoài những đóng góp quan trọng trong các hoạt động thực tiễn, ông còn để lại một di sản to lớn trên nhiều lĩnh vực: tư tưởng, chính trị, quân sự, ngoại giao, lịch sử, địa lí, văn học,... với nhiều tác phẩm có giá trị như: "Quân trung từ mệnh tập" (Tập từ lệnh trong quân), "Bình Ngô đại cáo", "Phủ núi Chi Linh", "Lam Sơn thực lục" (Bộ sử biên niên về thời kỳ ở Lam Sơn), "Văn bia Vĩnh Lăng", "Chuyện cũ về cụ Băng Hồ", "Dư địa chí" (Ghi chép về địa lí), "Ức Trai thi tập" (Tập thơ của Ức Trai). (sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn lớp 10, tập 2)

b)

                                                   Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược,

                                                   Có nhân, có chí, có anh hùng.

                                                                                                                        (Nguyễn Trãi)

Trả lời: Các em xác định được từ ngữ liệt kê và phân tích tác dụng của các biện pháp liệt kê được sử dụng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 2. (Bài tập 2, sách giáo khoa (SGK)) Tìm và nêu tác dụng của một số biện pháp tu từ liệt kê mà Nguyễn Trãi đã sử dụng trong văn bản Đại cáo bình Ngô để:

a) Lên án giặc ngoại xâm.

b) Thể hiện quyết tâm giành lại non sông của chủ tướng Lê Lợi.

c) Nói lên khó khăn, thử thách mà nghĩa quân đã trải qua.

d) Miêu tả thất bại thảm hại của quân giặc.

e) Ca ngợi chiến thắng vang dội của quân ta.

Trả lời: Các em cần phân tích được tác dụng của biện pháp liệt kê được Nguyễn Trãi sử dụng trong Đại cáo... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 3. Tìm biện pháp liệt kê trong các câu dưới đây. Ngoài cách sắp xếp từ ngữ trong phép liệt kê của tác giả, em có thể sắp xếp lại như thế nào? Giải thích cách sắp xếp từ ngữ của em.

a) Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng người dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. (Phạm Văn Đồng).

b) Kỉ niệm Nguyễn Trãi là nhớ Nguyễn Trãi, nhắc Nguyễn Trãi, làm quen với Nguyễn Trãi hơn nữa: người làm chính trị, người làm quân sự, người nghiên cứu lịch sử nước nhà, người làm văn, làm thơ đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa. (Phạm Văn Đồng).

c) Muốn biến hoài bão đó thành hiện thực thì trong hành trang của chúng ta càng cần đến tính cần cù, lòng hiếu học, trí thông minh. (Vũ Khoan).

Trả lời: Cần phân tích sự khác nhau của việc sắp xếp trật tự từ ngữ có tính chất liệt kê trong ba đoạn trích... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) có câu chủ đề cho sẵn: "Hòa bình là đức hạnh của nhân loại, chiến tranh là tội ác". Trong đoạn văn có sử dụng phép liệt kê theo cặp.

Trả lời: Đoạn văn của em cần đảm bảo các yêu cầu sau:Dung lượng đoạn văn: từ 8 đến 10 dòng.Nội dung đoạn... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 5. Cách sắp xép các từ ngữ in đậm dưới đây thể hiện kiểu liệt kê gì?

a) Hiếu học, thông minh, thích nghi nhanh với cái mới cũng là một bản sắc của người Việt Nam. (Vũ Khoan)

b) Tôi chợt hiểu tất cả khi từ trong góc tối của nhà nguyện, thất thểu, sợ sệt và hốc hác vì đói bước ra ba đứa trẻ lai: hai Mỹ đen, một Mỹ trắng. "Trời! Lại có thể như thế sao Chúa ơi." (Vũ Cao Phan)

c) Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm măng non, mọc thẳng. (Thép Mới)

d) Ở môi nước nông nghiệp Việt Nam, phải lao động bằng cổ, bằng vai, bằng đỉnh đầu, bằng mông, bằng gối, bằng cả gan bản chân, gót chân lúc rũ đất bó mạ tươi, chân tay mình mẩy quần quật phối hợp mấy động tác. (Nguyễn Tuân)

 
Trả lời: Ở câu a): liệt kê các hành động thẻ hiện bản sắc và phẩm chất của người Việt theo tầm quan trọng và... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03823 sec| 2184.375 kb