Giải bài tập sách bài tập (SBT) Ngữ văn lớp 10 cánh diều bài 7 thơ tự do II Bài tập đọc hiểu Mùa hoa mận

Đọc và giải bài 7 thơ tự do II trang 22 sách bài tập Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều

Bài tập số 7 trong phần thơ tự do II trang 22 sách bài tập Ngữ văn lớp 10 Cánh Diều là bài tập đọc hiểu về bài thơ "Mùa hoa mận". Đây là một phần trong bộ sách Cánh Diều được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ Giáo dục. Bài tập được giải chi tiết và cụ thể để giúp học sinh hiểu rõ hơn nội dung và ý nghĩa của bài thơ.

Bạn sẽ được hướng dẫn cách giải bài tập đọc hiểu này để nắm vững kiến thức và kỹ năng cần thiết. Hy vọng rằng thông qua cách hướng dẫn này, bạn sẽ có thể tiếp cận bài học một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.

Bài tập và hướng dẫn giải

Bài tập 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Mùa hoa mận là ai và bộc lộ cảm xúc về điều gì?

A. Một người, một giọng đang chia sẻ với người đọc những rung động về thiên nhiên và con người miền Tây Bắc khi mùa xuân đến

B. Người cha vui “lòng căng cánh nỏ” trước những thay đổi mới mẻ của mùa xuân nơi bản làng

C. Người mẹ đang bộc lộ rung động, cảm xúc “xôn xang” khi nhận ra những tín hiệu của mùa xuân về trên những “cành mận bung cánh muốt”

D. “Lũ con trai”, “lũ con gái” trên bản làng Tây Bắc đang bộc lộ cảm xúc háo hức, tươi vui khi thấy mùa xuân về

Trả lời: Đáp án: A. Một người, một giọng đang chia sẻ với người đọc những rung động về thiên nhiên và con... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 2. Phép điệp dòng thơ “Cành mận bung cánh muốt” không có tác dụng gì?

A. Giới thiệu về một loài cây chỉ được trồng ở vùng Tây Bắc

B. Nhấn mạnh ấn tượng về màu sắc, tín hiệu của mùa xuân miền Tây Bắc

C. Tạo ra nhịp điệu tươi vui cho lời thơ

D. Tạo sự liên kết giữa các khổ thơ

Trả lời: Đáp án: A. Giới thiệu về một loài cây chỉ được trồng ở vùng Tây Bắc Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 3. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ “Nhà trình tường ủ hương nêp”?

A. Nhân hoá

B. So sánh

C. Ấn dụ

D. Hoán dụ

Trả lời: Đáp án: C. Ấn dụ Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 4. Dòng nào chỉ ra các từ láy có trong bài thơ?

A. Háo hức, rộn ràng, xôn xang, hối hả

B. Háo hức, rộn rã, xôn xang, hối hả

C. Xôn xao, háo hức, rộn ràng, hối hả

D. Bóng bay, hối hả, rộn ràng, háo hức

Trả lời: Đáp án: A. Háo hức, rộn ràng, xôn xang, hối hả  Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 5. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.

Trả lời: Các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ là:Điệp từ "giục", "Cành mận bung cánh muốt", "Lũ... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 6. Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ ra sao?

Trả lời: Tâm trạng, cảm xúc của con người được hiện qua loạt từ láy:“Háo hức”, “rộn ràng” là niềm vui của... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập 7. Tưởng tượng một “người đi xa” trong bài thơ đã “nhớ lối trở về” quê hương vào “mùa hoa mận”. Những cảm xúc, tâm trạng nào đang diễn ra trong tâm hồn của người đó? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) để ghi lại cảm xúc, tâm trạng ấy.

Trả lời: Mỗi năm Tết Nguyên Đán cận kề, lòng tôi lại rộn ràng nhớ về mùa xuân Tây Bắc. Mùa xuân Tây Bắc say... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.03786 sec| 2184.031 kb