Giải bài tập sách bài tập (SBT) Ngữ văn lớp 10 Cánh diều Bài 1 Ra-ma buộc tội (Van-mi-ki)

Hướng dẫn giải bài tập sách bài tập (SBT) Ngữ văn lớp 10 Cánh diều Bài 1 Ra-ma buộc tội (Van-mi-ki)

Trong bài tập này, chúng ta sẽ tìm hiểu về câu chuyện Ra-ma buộc tội trong tác phẩm Van-mi-ki. Bài tập này nằm trong vở bài tập (VBT) Ngữ văn lớp 10 Cánh diều và được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Bài học này giúp học sinh hiểu rõ hơn về nội dung và diễn biến tác phẩm, từ đó củng cố kiến thức về văn học và ngôn ngữ. Để giải bài tập này, học sinh cần đọc kỹ đoạn văn và tìm hiểu về nhân vật Ra-ma. Họ cần hiểu tâm trạng, hành động và tính cách của nhân vật này để có thể trả lời các câu hỏi liên quan. Việc này giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc và hiểu văn bản, cũng như rèn luyện khả năng phân tích và suy luận. Thông qua bài tập này, hy vọng học sinh sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về tác phẩm Van-mi-ki và ý nghĩa của nó. Họ sẽ học được cách xử lý các tình huống phức tạp trong văn học và phát triển khả năng tiếp thu kiến thức một cách logic và nhất quán.

Bài tập và hướng dẫn giải

Bài 1: Theo đoạn trích, sau chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau trong bối cảnh nào?

A. Trước sự chứng kiến của đông đủ mọi người: bạn hữu của Ra-ma, loài khỉ Va-na-ra, loài quỷ Rắc-sa-xa, các bậc thánh và chư thần. 

B. Trước sự chứng kiến của đông đủ mọi người: những người thân trong gia đình Ra-ma, loài khỉ Va-na-ra, các bậc thánh và chư thần, thần Lửa.

C. Trước sự chứng kiến của đông đủ mọi người: bạn hữu của Ra-ma, loài khỉ Va-na-ra, các bậc thánh và chư thần, thần Nước.

D. Trước sự chứng kiến của đông đủ mọi người: bạn hữu của Ra-ma, loài quỷ Rắc-sa-xa, các bậc thánh và chư thần, thần Lửa.

 

Trả lời: Đáp án: A.Hướng dẫn: Chiến thắng Ra-ma và Xi-ta gặp lại trong trong bối cảnh: Trước sự chứng kiến... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 2: Khi nói những lời ruồng bỏ Xi-ta, Ra-ma chủ yếu đứng trên cương vị nào?

A. Một người chồng trước người vợ không thuỷ chung.

B. Một đức vua trước đông đảo dân chúng.

C. Một người anh hùng vừa chiến thắng.

D. Một người đang chịu án lưu đày.

Trả lời: Đáp án: A.Hướng dẫn: Khi những lời ruồng bỏ Xi-ta, Ra-ma chủ yếu đứng trên cương vị: Một người... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 3: Nhân vật Xi-ta được miêu tả qua những phương diện nào?

A. Lời nói, nội tâm và hành động.

B. Ngoại hình, hành động và lời nói.

C. Ngoại hình, hành động và nội tâm.

D. Ngoại hình, lời nói, nội tâm và hành động.

Trả lời: Đáp án: D.Hướng dẫn: Nhân vật Xi-ta được miêu tả qua những phương diện: Ngoại hình, lời nói, nội... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 4: Tâm trạng của Xi-ta trước những lời buộc tội của Ra-ma:

A. Đau đớn và thất vọng về Ra-ma.

B. Đau đớn và uất hận Ra-ma.

C. Đau đớn nghẹn ngào và xấu hổ.

D. Đau đớn và căm ghét Ra-ma.

Trả lời: Đáp án: C.Hướng dẫn: Tâm trạng của Xi-ta trước những lời buộc tội của Ra-ma là: Đau đớn nghẹn ngào... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 5: Điểm giống nhau giữa nhân vật Ra-ma và Đăm Săn:

A. Lí trí tỉnh táo, đề cao danh dự của gia đình và cộng đồng.

B. Tình cảm phong phú, đề cao danh dự của gia đình.

C. Lí trí tỉnh táo, đề cao danh dự của cộng đồng.

D. Tình cảm yếu đuối, đề cao danh dự của cá nhân.

Trả lời: Đáp án: A.Hướng dẫn: Ra - ma và Đăm Săn đều là người có lí trí tỉnh táo, đề cao danh dự của gia... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 6: Đặc điểm gì trong tính cách khiến nhân vật Ra-ma gần với con người đời thường?

Trả lời: Hướng dẫn: Trong đoạn trích Ra-ma buộc tội, tính cách ghen tuông khiến nhân vật Ra-ma trở nên gần... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 7: Chỉ ra điểm khác nhau giữa nhân vật Ra-ma và Đăm Săn.

Trả lời: Hướng dẫn: Cùng là nhân vật anh hùng đại diện cho sức mạnh, tài năng, dũng cảm chiến đấu vì hạnh... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 8: Theo em, thông điệp của đoạn trích Ra-rma buộc tội là gì?

Trả lời: Hướng dẫn: Đoạn trích muốn gửi đến người đọc rằng: Những người đứng đầu,  đại diện cho... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 9: Qua hai nhân vật Ra-ma, Xi-ta, em hiểu như thế nào về quan niệm của người Ấn Độ cổ đại đối với mẫu người anh hùng lí tưởng và mẫu người phụ nữ lí tưởng? Theo em, quan niệm đó còn phù hợp với ngày nay không? Tại sao?

Trả lời: Hướng dẫn: Trong quan niệm của người Ấn Độ cổ đại, anh hùng lí tưởng được xem là mẫu người tự trọng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 10: Từ đoạn trích Ra-ma buộc tội, hãy liên hệ với đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng để chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt của nhân vật anh hùng trong sử thi và thần thoại (các phương diện: ngoại hình; diện mạo, nội tâm,...).

Trả lời: Hướng dẫn: Qua đoạn tríc, một vài nét đặc trưng trong cách thể hiện nhân vật anh hùng của sử... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Bài 11: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Trả lời: Hướng dẫn:a) Xác định đề tài: Sử thi anh hùng; đặt nhan đề: Xing Nhã đòi lại công bằng cho cha... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.04189 sec| 2196.336 kb