Giải bài tập sách bài tập (SBT) địa lí lớp 10 Cánh diều bài 12 Đất và sinh quyển

Hướng dẫn giải bài tập sách bài tập (SBT) địa lí lớp 10 Cánh diều bài 12 Đất và sinh quyển

Bài hướng dẫn giải bài 12 Đất và sinh quyển trang 24 sách bài tập (SBT) địa lí lớp 10 mang đến cho học sinh cách tiếp cận một cách chi tiết và dễ hiểu. Với cách giải chi tiết và cụ thể, học sinh sẽ nắm được kiến thức bài học một cách tổng quát và rõ ràng hơn.

Bài tập này nằm trong bộ sách "Cánh diều", được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Sách giúp học sinh hiểu rõ về mối quan hệ giữa đất và sinh quyển, một khía cạnh quan trọng trong môn địa lí.

Với nội dung chi tiết và phong phú, bài 12 Đất và sinh quyển sẽ giúp học sinh phát triển kiến thức và kỹ năng phân tích vấn đề một cách sâu sắc, từ đó nâng cao khả năng giải quyết bài toán và hiểu biết về môi trường tự nhiên.

Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1. Các thành phần của đất gồm:

A. chất khoáng và không khí.

B. các chất vô cơ và nước.

C. vô cơ, hữu cơ, nước và không khí.

D. chất hữu cơ vi sinh vật sống.

Trả lời: Đáp án: C Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2. Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng, nước, nhiệt và khi cho thực vật sinh trưởng và phát triển, tạo ra năng suất được gọi là

A. mùn.

B. chất hữu cơ.

C. đất.

D. độ phì.

Trả lời: Đáp án: D Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3. Trên thế giới có nhiều loại đất khác nhau là do

A. thời gian.

B. phụ thuộc vào lớp vỏ phong hoá.

C. khí hậu.

D. tác động của con người.

Trả lời: Đáp án: B Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4. Màu sắc của đất được quyết định bởi

A. do mun

B. nhiệt độ.

C. nguồn nước.

D. đá mẹ.

Trả lời: Đáp án: D Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 5. Giới hạn trên của sinh quyển là

A. hết tầng đổi lưu.

B. nơi tiếp giáp với lớp ô-dôn.

C. nằm sát mặt đất.

D. tầng trên cùng của khí quyển.

Trả lời: Đáp án: B Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 6. Giới hạn dưới của sinh quyển trên lục địa là

A. đáy của lớp mùn.

B. đáy của lớp phủ thổ nhưỡng.

C. đáy của lớp vỏ phong hoá.

D. tầng trên của lớp vỏ phong hóa.

Trả lời: Đáp án: C Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 7. Sinh vật không thể sống ở lớp ô-zôn vì

A. thiếu ô-xy.

B. có nhiệt độ rất cao.

C. có nhiệt độ quá thấp.

D. lớp ô-dôn hấp thụ tia từ ngoại.

Trả lời: Đáp án: D Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 8. Sinh vật không thể sống ở tầng đá gốc vì

A. không có đất.

B. nhiệt độ ở tầng này rất cao.

C. không có ánh nắng mặt trời.

D. không có chất dinh dưỡng, ô-xy, nước.

Trả lời: Đáp án: D Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 9. Nối ý ở cột A (nhân tố hình thành đất) với ý ở cột B (tác động) sao cho đúng.

Cột A

 

Cột B

1.      Khí hậu

A.     Cung cấp vật chất vô cơ cho đất

2.      Đá mẹ

B.     Phá hủy đá gốc để tạo ra các sản phẩm phong hóa

3.      Con người

C.      Phân phối lại nhiệt, ẩm làm cho quá trình phong hóa diễn ra nhanh hoặc chậm

4.      Sinh vật

D.     Biểu thị sự tác động của các nhân tố hình thành đất là dài hay ngắn

5.      Thời gian

E.      Cung cấp chất hữu cơ cho đất

6.      Địa hình

F.      Làm cho đất tốt lên hay xấu đi

Trả lời: 1 - B2 - A3 - G4 - E5 - D6 - C Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 10. Hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được đất và lớp vỏ phong hóa

Bảng 12. Sự khác nhau giữa đất và lớp vỏ phong hóa

Đặc điểm

Đất

Lớp vỏ phong hóa

Nguồn gốc phát sinh

??

Vị trí

??

Chiều dày

??

Thành phần vật chất

??
Trả lời: Đặc điểmĐấtLớp vỏ phong hóaNguồn gốc phát sinh- Hình thành tại chỗ do quá trình phong hóa của đá... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 11. Hãy kể tên các loại đất có ở địa phương em. Các loại đất này đã và đang được sử dụng như thế nào?

Trả lời: Các loại đất chính ở Đồng bằng sông Hồng:Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 12. Lấy ví dụ để chứng minh sinh vật có ảnh hưởng tới sự phát triển của đất, khí quyển và thuỷ quyển.

Trả lời: Ví dụ: sinh vật cung cấp mùn, làm đất tơi xốp. Rừng giúp điều hòa không khí, cung cấp ô-xy, giữ... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.08072 sec| 2223.836 kb