Soạn bài Thu hứng

Phân tích chi tiết bài thơ Thu hứng

Mùa thu trong bài thơ được tái hiện qua các yếu tố sau:

  • Màu sắc: Màu trắng của sương trời, xanh thẳm của lòng sông, màu bạc của mây tạo nên bức tranh buồn và ảm đạm của mùa thu.
  • Không khí: Ảm đạm, hiu hắt, u buồn, trĩu nặng tâm tư, tạo cảm giác lạnh lẽo và buồn bã.
  • Trạng thái vận động của sự vật: Sự vật được mô tả vận động mạnh mẽ, dữ dội, chao đảo. Sự tương đối giữa từ xa đến gần, hòa trộn và đối xứng chặt chẽ.

Phép đối trong bài thơ thể hiện qua các cặp câu thơ như:

  • Trong cặp câu thơ 3-4: Sóng vọt lên tận lưng trời, mây sa sầm xuống mặt đất tạo ra hình ảnh đối lập về chiều cao, chiều sâu và chiều xa.
  • Trong cặp câu thơ 5-6: Đối tượng cúc & cô chu, lưỡng khai & nhất hệ, tha nhật lệ & cố viên tâm tạo ra sự đối lập và tương phản giữa các yếu tố trong tả cảnh.

Âm thanh của tiếng dao thước may áo, tiếng chày đập vải gợi ra một không khí nhộn nhịp, vui tươi và nhớ nhà. Âm thanh này cũng khuếch tán sâu vào lòng người nỗi nhớ quê hương, tê tái, nhẹ nhàng khắc sâu trong tâm trí của người đọc.

Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật bằng – trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng. 

Trả lời: - Bố cục có thể chia thành 4 phần: đề - thực – luận – kết.- Cách gieo vần: vần bằng ở câu... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 2: Đối chiếu hai bản dịch thơ với nguyên văn (thông qua bản dịch nghĩa), từ đó, chỉ ra những chỗ hai bản dịch thơ có thể chưa diễn đạt hết sắc thái và ý nghĩa của nguyên văn.

Trả lời: + So sánh bản dịch 1 với nguyên văn:- Câu thơ đầu, từ “điêu thương”: đây là một tính từ đã được... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 3: Những hình ảnh và từ ngữ nào được dùng để gọi không khí cảnh thu trong bốn câu đầu của bài thơ? Khung cảnh mùa thu này có thể gợi cho bạn những ấn tượng gì?

Trả lời: + Những hình ảnh và từ ngữ được dùng để gợi không khí cảnh thu trong bốn câu đầu:  - “Rừng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 4: Qua các từ ngữ và hình ảnh ở hai câu thơ 5 – 6, người đọc có thể nhận biết được điều gì về nhân vật trữ tình?

Trả lời: - Cúc là loài hoa của mùa thu, biểu tượng niềm vui và vẻ đẹp vậy mà nhìn nó lại "tuôn thêm dòng lệ"... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 5: Việc mô tả khung cảnh sinh hoạt của con người ở hai câu thơ kết ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình?

Trả lời: Ở hai câu cuối bỗng đột ngột nổi lên âm thanh dồn dập của tiếng chày đập vải trên bến sông, trong... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 6: Thu hứng được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt của cuộc đời Đỗ Phủ. Phải chăng tác phẩm chỉ thể hiện nỗi niềm thân phận cá nhân của nhà thơ?

Trả lời:  Thu hứng được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt của cuộc đời Đỗ Phủ. Bài thơ được làm... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu 7: Có ý kiến cho rằng câu thơ nào trong bài thơ cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu. Bạn suy nghĩ gì về ý kiến này?

Trả lời: Trong bài thơ, câu thơ nào trong bài thơ cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác... Xem hướng dẫn giải chi tiết

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Những yếu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau. Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về những điểm tương đồng ấy

Trả lời: Thơ hai-cư là thể thơ ngắn nhất thế giới và cũng là thể thơ truyền thống có vị trí quan trong trong... Xem hướng dẫn giải chi tiết

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Thu hứng?

Trả lời: Giá trị nội dung:Bài thơ vẽ nên bức tranh mùa thu hiu hắt. Bài thơ là bức tranh tâm trạng buồn lo... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài Thu hứng

Trả lời: A. Tác giả - Đỗ Phủ (712 - 770), tự Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, là một nhà thơ nổi tiếng của Trung... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Thu hứng

Trả lời: Thu hứng (bài số 1) của Đỗ Phủ là một bài thơ tiêu biểu, hết sức thâm thúy, hàm súc, kín đáo. Trong... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 5. Nhận xét về tầm nhìn của nhà thơ trong bốn câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối bài thơ “Thu hứng". Vì sao có sự thay đổi ấy?

Trả lời: - Sự thay đổi bốn câu đầu cảnh được nhìn bao quát rộng và xa:    + Sương trắng rừng... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 6. Bài thơ "Thu hứng" tuy không miêu tả trực tiếp tình hình xã hội nhưng vẫn có ý nghĩa  hiện thực rộng lớn. Nêu ý kiến của em về nhận định này.

Trả lời: Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ là kết cấu hết sức chặt chẽ câu nào cũng bám chặt chủ đề, tức là... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 7. Nhận xét về mối quan hệ giữa cảnh thu và tình thu ở 4 câu thơ sau của bài thơ “Thu hứng".

Trả lời: Cảnh thu ở 4 câu sau thấm đượm tình thu, khắc sâu ấn tượng về sự cô đơn, lẻ loi, u uất của kẻ tha... Xem hướng dẫn giải chi tiết

Câu hỏi 8. Có gì đặc biệt cách kết thúc bài thơ "Thu hứng"?

Trả lời: Kết thúc bài thơ tuy không miêu tả trực tiếp xã hội nhưng vẫn mang ý nghĩa hiện thực sâu sắc và... Xem hướng dẫn giải chi tiết
0.05477 sec| 2214.32 kb